Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp

sBộ câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ2 bài 4: Chuyển động biến đổi. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CD2 Bài 2: một số lực thường gặp

CHỦ ĐỀ 2: LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG  

BÀI 2: MỘT SỐ LỰC THƯỜNG GẶP

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Công thức tính trọng lượng?

Câu 2: Ở gần Trái Đất trọng lực có đặc điểm nào sau đây?

A. Phương thẳng đứng.

B. Chiều từ trên xuống dưới.

C. Điểm đặt tại trọng tâm của vật.

D. Cả A, B, C.

Câu 3: Trọng lực là

A. Lực hút do Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật.

C. Lực gây ra gia tốc rơi tự do cho vật.

D. Cả A, B, C.

Câu 4: Nhận xét nào sau đây sai?

A. Vì P = mg nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.

B. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó.

C. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó.

D. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.

Câu 5: Đơn vị của trọng lực là gì?

A. Niuton (N)

B. Kilogam (Kg)

C. Lít (l)

D. Mét (m)

Câu 6: Đơn vị của lực căng là gì?

A. Kilogam (Kg)

B. Niuton (N)

C. Lít (l)

D. Mét (m)

Câu 7: Chọn đáp án đúng. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là

A. điểm đặt trên vật ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt

B. phương tiếp tuyến và ngược chiều với xu hướng chuyển động tương đối của hai bề mặt tiếp xúc.

C. độ lớn lực ma sát nghỉ bằng độ lớn của lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 8: Chọn đáp án đúng. Độ lớn của lực ma sát trượt

A. không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ chuyển động của vật.

B. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai bề mặt tiếp xúc.

C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc F=μ.N

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 9: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?

A. tăng lên.

B. không đổi.

C. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi.

D. giảm đi.

Câu 10: Lực căng dây có đặc điểm nào sau đây?

A. Điểm đặt ở hai đầu dây, chỗ tiếp xúc với vật

B. Phương trùng với phương sợi dây.

C. Chiều luôn hướng vào giữa sợi dây.

D. Cả A, B và C.

Câu 11: Một viên đá đang nằm trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị:

A. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá

B. Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá

C. Bằng trọng lượng của hòn đá

D. bằng 0

Câu 12: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật

B. Trọng lực được xác định bởi biểu thức P=mg

C. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật

D. Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật

Câu 13: Biểu thức lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật khi được đặt ở trong chất lỏng.

Câu 14: Câu nào sau đây nhận xét sai khi nói về lực căng dây:

A. Lực căng dây có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây

B. Lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật

C. Lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi

D. lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén

Câu 15: Chọn đáp án sai. Nêu một số ứng dụng của lực ma sát trong đời sống

A. lực ma sát xuất hiện trong nồi áp suất giúp ta ninh chín thức ăn.

B. lực ma sát xuất hiện khi hành lí di chuyển trên băng chuyền 

C. lực ma sát xuất hiện khi ta mài dao

D. lực ma sát xuất hiện trong ổ bi của trục máy khi hoạt động.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Một vật khối lượng 20 kg thì có trọng lượng gần bằng giá trị nào sau đây?

A. P = 2000 N.

B. P = 2 N.

C. P = 200 N.

D. P = 20 N.

Câu 2: Một vật khối lượng 10 kg được treo thẳng đứng bởi một sợi dây, vật ở trạng thái cân bằng. Tính độ lớn lực căng tác dụng vào vật. Lấy g =10 m/s2

A. 10 N.

B. 150 N

C. 200 N

D. 100 N.

Câu 3: Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10 m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật..

A. 500 m

B. 100 m.

C. 20 m.

D. 50 m.

Câu 4: Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10N, Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R(R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vật bằng:

A. 2,5N

B. 5N

C. 1N

D. 10N

Câu 5: Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h=?

Câu 6: Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng m1 < m2, trọng lượng tác dụng lên hai vật lần lượt là P1, P2. Trọng lượng của hai vật đó luôn thỏa mãn điều kiện:

Câu 7: Đo trọng lượng của một vật trên Trái Đất ta được P1=19,6N. Tính khối lượng của vật, biết gia tốc rơi tự do của vật trên mặt đất là g=9,8m/s2

A. 1,96kg

B. 1,5kg

C. 2kg

D. 2,5kg

Câu 8: Một ngọn đèn có khối lượng m=1kg được treo dưới trần nhà bằng một sợ dây. Lấy g = 9,8m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8N nếu treo ngọn đèn này vào một đầu sợi dây thì :

A. Lực căng dây là 4,8N và dây sẽ không bị đứt

B. Lực căng dây là 9N và dây sẽ bị đứt

C. Lực căng dây là 9,8N và dây sẽ bị đứt

D. Lực căng dây là 9,8N và dây sẽ không bị đứt

Câu 9: Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 80 kg khi người đó ở trên Kim tinh (lấy gKT = 8,70 m/s2).

A. 700N

B. 696N

C. 737N

D. 567N

Câu 10: Đo trọng lượng của một vật trên Trái Đất, ta được P = 19,6 N. Tính khối lượng của vật, biết gia tốc rơi tự do của vật trên mặt đất là g = 9,8 m/s2. Nếu đem vật lên Mặt Trăng có g = 1,67 m/s2 và đo trọng lượng của nó thì được bao nhiêu?

A. 2,3kg

B. 5kg

C. 3kg

D. 2kg

Câu 11: Lực ma sát trượt tỉ lệ với lực ép vuông góc giữa các bề mặt lại với nhau thông qua biểu thức nào?

 

Câu 12: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?

A. Lực căng

B. Trọng lực.

C. Lực ma sát

D. Lực đẩy Acsimet.

Câu 13: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:

A. xe đạp đang xuống dốc.

B. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

C. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.

D. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

Câu 14: Lực ma sát nghỉ (msn) chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này:

A. có xu hướng làm cho vật đứng yên đủ để thắng lực ma sát

B. có xu hướng làm cho vật đứng yên nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát

C. có xu hướng làm cho vật chuyển động đủ để thắng lực ma sát

D. có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát

Câu 15: Lực ma sát trượt không có đặc điểm nào sau đây ?

A. Phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc

B. Ngược chiều với chuyển động của vật

C. Phụ thuộc vào độ lớn của áp lực

D. Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 60o và OB nằm ngang. Độ lớn lực căng T1 của dây OA bằng

Câu 2: Một vật chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ thì cân bằng:

Biết rằng độ lớn của lực F3=40N. Hãy tính độ lớn của lực F1

Câu 3: Một chiếc đèn treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường, người ta dung một thanh chống nằm ngang một đầu tì vào tường, còn đầu kia tì vào điểm B của dây như hình vẽ:

Biết đèn nặng 4kg và dây hợp với tường một góc 30o. Lực căng dây AB là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2

Câu 4: Vật rắn nằm cân như hình vẽ, góc hợp bởi lực căng dây là 150o. Trọng lượng của vật là bao nhiêu biết độ lớn lực căng của hai dây là 200N

A. 103,5 N

B. 84N

C. 200N

D. 141,2 N

Câu 5: Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F=6.104N, lấy g=10m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là:

A. 0,075

B. 0,06

C. 0,02

D. 0,08

Câu 6: Một vật có khối lượng 1kg, được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết a=30o. Cho g=10m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?

Câu 7: Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là 9,809m/s2 và 9,810m/s2. Tỉ số trọng lượng của vật ở đỉnh núi và chân núi là?

A. 9,8095

B. 1,0001

C. 0,9999

D. 0,0005

Câu 8: Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,5. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? Lấy g=10m/s2

A. >450N

B. 45N

C. 450N

D. 900N

Câu 9: Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ có khối lượng 80kg khi đo ở mặt trăng là? Biết gMT=1,67 m/s2

A. 800N

B. 133,6N

C. 784N

D. 696N

Câu 10: Một xe tải có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe với mặt đường là 0,2. Lấy g= 10m/s2. Độ lớn lực ma sát là:

A. 1000N

B. 10N

C. 100N

D. 10000N

Câu 11: Một thùng hàng có khối lượng 54,0 kg được đặt trên mặt sàn nằm ngang và phải cần lực đẩy ít nhất bằng 108 N để làm thùng hàng bắt đầu chuyển động. Lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên thùng hàng.

A. 529,2 N.

B. 162 N.

C. 108 N.

D. 54 N.

Câu 12: Kỷ lục thế giới về lăn tự do ( không có bình dưỡng khí ) được thực hiện bởi một nữ thợ lặn người Slovenia khi cô lặn xuống biển với độ sâu 114m. Hãy tính độ chênh lệch áp suất tại vị trí này so với mặt thoáng của nước biển.

Lấy giá trị trung bình khối lượng riêng của nước biển là 1025 kg/m3, g=9,8m/s2

A. 1145130(N/m2 )

B. 1511430(N/m2 )

C. 1143051(N/m2 )

D. 1301451 (N/m2 )

Câu 13: Một vật có trọng lượng riêng 22000 N/m3. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 30 N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Lấy trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

A. 155N

B. 65N

C. 45N

D. 55N

Câu 14: Một vật làm bằng sắt và một vật làm bằng hợp kim có cùng khối lượng được nhúng vào cùng một chất lỏng. Hỏi lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật nào lớn hơn và lập tỉ số giữa hai lực đẩy Archimedes này? Biết khối lượng riêng của sắt và hợp kim lần lượt là 7874 N/m3 và 6750 N/m3.

A. 0,587.

B. 0,578.

C. 0,875.

D. 0,857.

Câu 15: Xét một tảng băng có phần thể tích chìm dưới nước khoảng 90%. Hãy ước tính khối lượng riêng của tảng băng, biết khối lượng riêng của nước biển là 1020 kg/m3.

A. 918kg/m3

B. 891kg/m3

C. 189kg/m3

D. 981kg/m3

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Một vật nhỏ S khối lượng m được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh. Vật S bị hút bởi một thanh thủy tinh hữu co nhiễm điện. Lực hút của thanh thủy tinh có phương nằm ngang. Vật S nằm cân bằng khi sợi chỉ làm một góc α với phương thẳng đứng. Tính lực căng của sợi dây. Cho biết : m = 0,5g ; F = 3.10-3 N; lấy g = 10g/s2.

A. 4,8.10–3N

B. 6,8.10–3N

C. 5,8.10–3N

D. 5,6.10–3N

Câu 2: Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là 9,809m/s2và 9,810m/s2. Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370 km. Chiều cao ngọn núi này là

A. 325m

B. 649,4m

C. 640m

D. 324,6m

Câu 3: Một đầu mát tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3m/s2. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa toa xe và mặt đường là 0,02. Lấy g= 10m/s2. Lực kéo của đầu máy tao ra là :

A. 4000N

B. 2640N

C. 3200N

D. 2500N

Câu 4: Một xe lăn có khối lượng 35kg, khi đẩy bằng một lực 70N có phương nằm ngang thì xe chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe một kiện hang, phải tác dụng lực 100N nằm ngang để xe chuyển động thẳng đều. Biết xe chuyển động trên một mặt phẳng nằm ngang và lực ma sát giữa xe và mặt sàn là đáng kể, lấy g=10m/s2. Khối lượng của kiện hàng là

A. 15kg

B. 12kg

C. 25kg

D. 10kg

Câu 5: Xe khối lượng 1 tấn chuyển động thẳng đều lên dốc dài 200m, cao 10m với vận tốc 18km/h. Biết hệ số ma sát có giá trị 0,01. Xác định lực kéo để động cơ xe có trạng thái nêu trên

A. 600N

B. 500N

C. 200N

D. 100N

B. ĐÁP ÁN

1. NHẬN BIẾT

1. C

2. D

3. D

4. A

5. A

6. B

7. D

8. D

9. B

10. D

11. C

12. A

13. D

14. D

15. A

2. THÔNG HIỂU

1. C

2. D

3. D

4. A

5. A

6. B

7. C

8. C

9. B

10. D

11. C

12. A

13. D

14. D

15. A

3. VẬN DỤNG

1. C

2. D

3. D

4. A

5. A

6. B

7. C

8. C

9. B

10. D

11. C

12. A

13. D

14. D

15. A

4. VẬN DỤNG CAO

1. C

2. D

3. D

4. A

5. A

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay