Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp

Bộ câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều CĐ1 bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì?

A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.

B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.

C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.

D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.

Câu 2: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì?

 

A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.

B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.

C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.

D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.

Câu 3: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì?

A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.

B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.

C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.

D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.

Câu 4: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì?

A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.

B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.

C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.

D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng là một đường thẳng xiên góc.

B. Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng.

C. Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng luôn là một đường thẳng nằm ngang.

D. Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng là một đường thẳng song song với trục Od.

Câu 6: Khi vật dịch chuyển từ vị trí này đến một vị trí khác theo một số đoạn dịch chuyển khác nhau thì độ dịch chuyển cuối cùng của vật là:

A. Tổng các độ dịch chuyển thành phần.

B. Hiệu các độ dịch chuyển thành phần.

C. Tích các độ dịch chuyển thành phần.

D. Thương các độ dịch chuyển thành phần.

Câu 7: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở Hình 7.4.

Mô tả nào về chuyển động của xe là đúng ?

A. Trong 4 s đầu, xe chuyển động thẳng

B. Từ giây thứ 2 đến giây thứ 3, xe đứng yên.

C. Từ giây thứ 4 đến giây thứ 9, xe chuyển động thẳng theo chiều ngược lại.

D. Từ giây thứ 4 đến giây thứ 10, xe chuyển động thẳng theo chiều ngược lại.

Câu 8: Dựa vào đồ thị ở đâu 7, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Ở giây thứ 2, xe cách vị trí xuất phát 4 m.

B. Ở giây thứ 4, xe cách vị trí xuất phát 4 m (vì từ giây thứ 2 đến giây thứ 4 vật đứng yên).

C. Ở giây thứ 8, xe cách vị trí xuất phát 0 m (vật quay về vị trí xuất phát).

D. Ở giây thứ 10, xe cách vị trí xuất phát 1 m theo chiều dương.

Câu 9: Tính chất của các chuyển động thẳng có đồ thị mô tả ở hình sau.

A. Vật (1) chuyển động theo chiều dương, vật (2) chuyển động theo chiều âm.

B. Vật (1) chuyển động theo chiều âm, vật (2) chuyển động theo chiều dương.

C. Vật (1) không chuyển động, vật (2) chuyển động theo chiều âm.

D. Đáp án khác

Câu 10: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho biết sự phụ thuộc của các đại lượng nào với nhau?

A. Độ dịch chuyển và thời gian

B. Quãng đường và thời gian

C. Độ dịch chuyển và vận tốc

D. Quãng đường và vận tốc

Câu 11: Hình 1.3 là đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của ô tô chuyển động thẳng theo một hướng xác định. Ô tô đi với tốc độ lớn nhất trong đoạn đường nào?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 12: Một con nhện bò dọc theo hai cạnh của một chiếc bàn hình chữ nhật. Biết hai cạnh bàn có chiều dài lần lượt là 0,8 m và 1,2 m. Độ dịch chuyển của con nhện khi nó đi được quãng đường 2,0 m là:

A. 1,4 m.

B. 1,5 m

C. 1,6 m

D. 1,7 m.

Câu 13: Bảng 2 mô tả các đoạn đường khác nhau trong một cuộc đi bộ. Trong mỗi đoạn, người đi bộ đi trên đường thẳng với tốc độ ổn định và một hướng xác định.

Trong đoạn đường nào, người đi bộ chuyển động nhanh nhất?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 14:  Một người đi bộ 3,0 km theo hướng nam rồi 2,0 km theo hướng tây. Tìm độ dịch chuyển tổng hợp.

A. 3,6 km

B. 4,6 km

C. 3,3 km

D. 4,3 km

Câu 15: Một người điều khiển thuyền đi được 5,6 km theo hướng bắc trên mặt hồ phẳng lặng. Sau đó, anh ta quay thuyền đi về phía tây 3,4 km. Tìm độ dịch chuyển tổng hợp của thuyền.

A. 5 km

B. 6,6 km

C. 7,6 km

D. 8 km.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào, tốc độ của xe không thay đổi?

A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.

B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t.

C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.

D. Không có lúc nào tốc độ của xe không thay đổi.

Câu 2: Giả sử một vật tham gia đồng thời hai chuyển động theo hai phương và mỗi phương có vận tốc lần lượt là và Vận tốc tổng hợp của vật có độ lớn bằng:

A. v = v1 + v2 nếu và cùng hướng.

B. v=|v1- v2| nếu và ngược hướng.

C. v=  nếu  và vuông góc với

D. Tất cả các kết luận trên đều đúng.nhau.

Câu 3: Một ca nô đi trên mặt nước yên lặng với vận tốc có độ lớn là 16 m/s, vận tốc của dòng nước có độ lớn là 2 m/s. Góc giữa vectơ vận tốc của ca nô và vectơ vận tốc của dòng nước là α (0 < α < 180o). Độ lớn vận tốc tổng hợp của ca nô có thể là:

A. 20 m/s.

B. 16 m/s.

C. 13 m/s.

D. 2 m/s.

Câu 4: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở Hình 7.4.

Quãng đường  xe đi được sau 10 giây chuyển động là?

A. 7 m

B. 8 m

C. 9 m

D. 11 m

Câu 5: Từ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian bên dưới. Xác định tốc độ của chuyển động?

A. 340m/s

B. 4m/s

C. 1360 m/s

D. 85m/s

Câu 6: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình dưới. Độ lớn độ dịch chuyển tổng hợp của chuyển động là bao nhiêu?

A. 800 m

B. 1000 m

C. 200 m

D. -800 m

Câu 7: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình dưới. Tốc độ của vật chuyển động trước khi đổi chiều là bao nhiêu?

A.

B. 4 m/s

C.-4 m/s

D.

Câu 8: Trời không có gió, người đứng bên đường và người trên ô tô thấy hạt mưa rơi theo quỹ đạo như thế nào?

A. Người đứng bên đường thấy giọt mưa rơi theo quỹ đạo là đường thẳng, người ngồi trên ô tô đang chuyển động thấy giọt mưa rơi theo phương xiên góc.

B. Người đứng bên đường và người trên ô tô thấy giọt mưa rơi theo quỹ đạo là đường thẳng

C. Người đứng bên đường và người trên ô tô thấy giọt mưa rơi theo phương xiên góc

D. Người đứng bên đường thấy giọt mưa rơi theo theo phương xiên góc, người ngồi trên ô tô đang chuyển động thấy giọt mưa rơi theo quỹ đạo là đường thẳng.

Câu 9: Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ. A, B cách nhau 36 km. Nước chảy với vận tốc 4 km/h. Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước là

A. 32 km/h.

B. 16 km/h.

C. 12 km/h

D. 8 km/h

Câu 10: Một người điều khiển thuyền đi được 5,6 km theo hướng bắc trên mặt hồ phẳng lặng trong thời gian 1,0 h. Sau đó, anh ta quay thuyền đi về phía tây 3,4 km trong 30,0 phút. Xác định vận tốc trung bình của chuyến đi.

A. 3,4 km/h

B. 4,4 km/h

C. 5 km/h

D. 5,4 km/h

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Từ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, tính tốc độ của vật:

A. 20 km/h.

B. 12,5 km/h.

C. 10 km/h.

D. 7,5 km/h.

Câu 2: Một máy bay bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 900 km theo chiều gió mất 2,5h. Biết khi không có gió vận tốc của máy bay là 300 km/h. Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu?

A. 360 km/h.

B. 60 km/h.

C. 420 km/h.

D. 180 km/h.

Câu 3: Các giọt mưa rơi theo phương thẳng đứng. Một ô tô chạy theo phương ngang trong trời mưa. Giọt mưa chạm vào mặt cửa kính bên xe với vận tốc v gồm 2 thành phần thẳng đứng và nằm ngang. Biết vận tốc của ô tô là 50 km/h. Ở trên mặt kính, các vệt nước mưa rơi hợp với phương thẳng đứng một góc 60o. Vận tốc của giọt nước mưa là:

A. 62,25 km/h.

B. 57,73 km/h.

C. 28,87 km/h.

D. 43,3 km/h.

Câu 4: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc tổng hợp có độ lớn là 14km/h. Nước chảy với vận tốc có độ lớn là 2 km/h. Hãy tính độ lớn vận tốc của thuyền.

A. 7 km/h.

B. 10 km/h.

C. 12 km/h.

D. 16 km/h

Câu 5: Một người đi thuyền chạy thẳng xuôi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 48 km mất khoảng thời gian 4 giờ. Vận tốc của dòng nước có độ lớn là 6 km/h. Hãy xác định vận tốc của con thuyền?

A. 12 km/h.

B. 10 km/h.

C. 8 km/h.

D. 6 km/h.

Câu 6: Hình 7.2 là đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một người đang bơi trong một bể bơi dài 50 m

Trong 25 giây đầu mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét?

A. 2m

B. 3m

C. 4m

D. 5m

Câu 7: Dựa vào đồ thị câu 6. Trong 25 s đầu, tính vận tốc của người đó ra m/s.

A. 2m/s

B. 3m/s

C. 4m/s

D. 5m/s

Câu 8: Dựa vào đồ thị câu 6. Trong 20 giây cuối cùng (từ giây 40 đến giây 60), tính vận tốc của người đó ra m/s.

A. 0 m/s

B. 1 m/s

C. -1 m/s

D. 2 m/s

Câu 9: Dựa vào đồ thị câu 6 tính vận tốc của người đó khi bơi từ B đến C:

A. 0 m/s

B. 1 m/s

C. -1 m/s

D. 2 m/s

Câu 10: Dựa vào đồ thị câu 6 tính vận tốc của người đó trong cả quá trình bơi.

A. 0.553 m/s

B. 0.417 m/s

C. -1 m/s

D. 2.55 m/s

Câu 11: Số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin được ghi trong bảng bên:

Tính vận tốc của xe trong 3 s đầu.

A. 1m/s

B. 2m/s

C. 3m/s

D. 4m/s

Câu 12: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở Hình 7.4.

Xác định  vận tốc của xe từ giây 4 đến giây 8.

A. -1 m/s

B. 0 m/s

C. 1 m/s

D. 2 m/s

Câu 13: Tính vân tốc của bạn A khi đi từ nhà đến trường (Hình 7.1). Coi chuyển động của bạn A là chuyển động đều và biết cứ 100 m bạn A đi hết 25 s.

A. 3m/s

B. 4m/s

C. 5m/s

D. 6m/s

Câu 14: Tính quãng vân tốc của bạn A khi đi từ trường đến siêu thị (Hình 7.1). Coi chuyển động của bạn A là chuyển động đều và biết cứ 100 m bạn A đi hết 25 s.

A. -4m/s

B. 4m/s

C. 0m/s

D. 2m/s

Câu 15: Một vật có đồ thị độ dịch chuyển – thời gian như hình vẽ.

Xác định tốc độ của xe trong 3 giây đầu

A. 45 m/s

B. 30 m/s

C. 20 m/s

D. 10 m/s

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Trong một siêu thị, người ta có đặt hệ thống cầu thang cuốn để đưa hành khách lên. Khi hành khách đứng yên trên cầu thang thì thời gian thang cuốn đưa lên là t1 = 1 phút. Khi thang máy đứng yên, thì hành khách đi lên cầu thang này phải mất một khoảng thời gian t2 = 3 phút. Nếu hành khách đi lên cùng chiều chuyển động trong khi thang cuốn hoạt động thì thời gian tiêu tốn là:

A. 45 s.

B. 50 s.

C. 55 s.

D. 60 s.

Câu 2: Người ta ném một hòn đá từ vách đá ở bờ biển xuống dưới. Hòn đá chạm vào mặt biển với vận tốc v có thành phần thẳng đứng xuống dưới là v1 và thành phần ngang là v2. Biết vận tốc v = 24 m/s; v1 = 17 m/s. Giá trị của v2 là

A. 24 m/s

B. -16,9 m/s

C. 16,9 m/s

D. -24 m/s

Câu 3: Một chiếc tàu chuyển động thăng đều với v=30km/h gặp một đoàn xà lan dài 250m đi ngược chiều với v=15km/h . Trên boong tàu có một người đi từ mũi lái đến lái với v=5km/h . Hỏi người ấy thấy đoàn xà lan qua trước mặt trong bao lâu ?

A. 1 phút

B. 1,5 phút

C. 2 phút

D. 2,5 phút

Câu 4: Một chiếc thuyền xuôi dòng từ A đến B, vận tốc của dòng nước 5km/h. Chiều dài từ A đến B là bao nhiêu? Biết thuyền xuôi dòng mất 2 giờ và ngược dòng mất 3 giờ trên cùng đoạn đường AB.

A. 30km

B. 60km

C. 45km

D. 50km

Câu 5: Một hành khách trên toa xe lửa chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h quan sát qua khe cửa thấy một đoàn tàu khác chạy cùng phương cùng chiều trên đường sắt bên cạnh. Từ lúc nhìn thấy điểm cuối đến lúc nhìn thấy điểm đầu của đoàn tàu mất 8s. Đoàn tàu mà người này quan sát gồm 20 toa, mỗi toa dài 4m. Tính vận tốc của đoàn tàu bên cạnh.

A. 4m/s

B. 5m/s

C. 6m/s

D. 7m/s

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay