Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 19: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 19: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Hoá học) 9.

Xem: => Giáo án hoá học 9 chân trời sáng tạo

BÀI 19: SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Nêu ứng dụng của carbon, lưu huỳnh và chlorine trong cuộc sống.

Trả lời: 

- Carbon dùng làm điện cực, ruột bút chì, lõi lọc nước,…

- Lưu huỳnh dùng làm nguyên liệu sản xuất sulfuric acid, lưu hoá cao su,…

- Chlorine dùng để sản xuất hoá chất tẩy rửa, nhựa PVC,…

Câu 2: So sánh tính chất vật lý của kim loại và phi kim.

Trả lời:

Câu 3: So sánh tính chất hoá học của kim loại và phi kim. 

Trả lời: 

Câu 4: Mục đích của việc so sánh một số tính chất của phi kim và kim loại là gì?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “ Chỉ có kim loại mới có khả năng dẫn điện, phi kim thì không dẫn điện”. Theo em, ý kiến trên đúng không? Giải thích.

Trả lời: 

Ý kiến trên là không đúng. Đa số phi kim không dẫn điện do chúng tồn tại ở dạng phân tử. Nhưng có một số phi kim bị biến tính nên chúng có khả năng dẫn điện như là Carbon

Câu 2: Viết phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi sau

Sơ đồ 1: S → SO2 → H2SO3

Sơ đồ 2: Ca → CaO → Ca(OH)2

a) Sản phẩm sinh ra ở phản ứng (2) của hai sơ đồ thuộc loại hợp chất nào đã học?

b) Xác định ion dương và ion âm cho hai sản phẩm sinh ra ở phản ứng (2) của hai sơ đồ trên

Trả lời: 

Câu 3: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:

a) S + ... → SO2

b) ... + O2 → Fe3O4

c) Zn + O2 → ...

d) Ca + ... → CaO

e) Cu + O2 → ...

Trả lời: 

Câu 4: Xác định ion dương, ion âm tạo thành khi hòa tan các chất sau vào nước:

a) KCl

b) NaNO3

c) BaO

d) HCl

e) NaOH

Trả lời:

Câu 5: Vì sao người ta dùng chlorine để sản xuất chất tẩy rửa trong đời sống và trong công nghiệp?

Trả lời:

Câu 6: Vì sao carbon vô định hình được dùng làm mặt nạ chống độc ?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Trả lời:

nFe = 0,2 mol

2Fe + 3Cl2 BÀI 19: SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI 2FeCl3

Số mol Cl2 là: 0,3 mol => V = 0,3.22,4 = 6,72 lít

Câu 2: X là nguyên tố phi kim có hóa trị III trong hợp chất với hdrogen. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. X là nguyên tố nào?

Trả lời: 

Câu 3: Cho CO tác dụng với CuO nung nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H2SOđặc nóng, cho B vào dung dịch nước vôi trong lấy dư, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Hỗn hợp X gồm Zn, Mg và Fe. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lít khí (đktc). Mặt khác, để tác dụng vừa hết m gam X cần 12,32 lít clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là bao nhiêu?

Trả lời:

Gọi số mol của Zn, Mg và Fe lần lượt là x, y và z mol

- TN1: tác dụng với dung dịch HCl tạo 0,5 mol khí H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

 x mol             →           x mol

Mg + 2HCl → MgCl+ H2

 y mol             →             y mol

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

 z mol             →         z mol

⇒∑nH2 = x + y + z = 0,5 (1)

- TN2: tác dụng với 0,55 mol Cl2

Zn + Cl2 → ZnCl2

x  →  x

Mg + Cl2 → MgCl2

y  →   y

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

z  →   1,5z

⇒∑nCl2 = x + y + 1,5z = 0,55 (2)

Lấy (2) trừ (1) => 0,5z = 0,55 – 0,5 => z = 0,1 mol

=> mFe = 0,1.56 = 5,6 gam

 ---------------------------------

-------------- Còn tiếp ---------------------

=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 19: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay