Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 18: Giới thiệu về hợp kim
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 18: Giới thiệu về hợp kim. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Hoá học) 9.
Xem: => Giáo án hoá học 9 chân trời sáng tạo
BÀI 18: GIỚI THIỆU VỀ HỢP KIM
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Nêu khái niệm của hợp kim.
Trả lời:
Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
Câu 2: Nêu thành phần, tính chất và ứng dụng của một số hợp kim phổ biến.
Trả lời:
Câu 3: Nêu các giai đoạn sản xuất gang.
Trả lời:
Câu 4: Nêu những nguyên liệu sản xuất ra thép.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Vì sao các hợp kim tạo thành lại cứng hơn so với kim loại ban đầu?
Trả lời:
Vì trong hợp kim có nhiều electron tự do trong mạng tinh thể nên làm cho mạng tinh thể chắc chắn hơn.
Câu 2: Hãy lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau:
a) O2 + Mn MnO
b) Fe2O3 + CO Fe + CO2
c) O2 + Si SiO2
d) O2 + S → SO2
Cho biết chất nào là chất oxi hoá, chất nào là chất khử?
Trả lời:
Câu 3: Trong ca dao Việt Nam có câu:
“Thật vàng chẳng phải thau đâu
Xin đừng thử lửa thêm đau lòng người”.
Bằng các kiến thức hoá học, hãy cho biết “Thau” ở đây chỉ hợp kim nào? Tại sao lại dùng lửa để phân biệt “Vàng” và “Thau”?
Trả lời:
Câu 4: Nêu cách bảo quản một số đồ dùng như dao, kéo cày, cuốc
Trả lời:
Câu 5: Hoàn thành bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa gang và thép dưới đây:
Giống nhau | Khác nhau | |
Gang | ||
Thép |
Trả lời:
Câu 6: Những tính chất vật lí chung của kim loại tinh khiết biến đổi thế nào khi biến thành hợp kim?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Những khí thải (CO2, SO2,…) trong quá trình sản xuất gang, thép có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh? Dẫn ra một số phản ứng để giải thích. Thử nêu biện pháp để chuống ô nhiễm môi trường ở khu dân cư gần cơ sở sản xuất gang thép.
Trả lời:
Những khí thải trong quá trình luyện gang, thí dụ như SO2, CO2 ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
- Khí SO2 gây ô nhiễm không khí, độc hại cho con người và động thực vật.
- Làm cho nồng độ acid trong nước mưa cao hơn mức bình thường:
SO2 + H2O → H2SO3 (H2SO3 tiếp tục bị oxi hóa thành H2SO4)
CO2 + H2O → H2CO3
Biện pháp chống ô nhiễm môi trường:
- Xây dựng hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi đưa khí thải ra ngoài không khí.
- Trồng vành đai xanh để hấp thụ khí CO2.
Câu 2: Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95%. Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
Trả lời:
Câu 3: Trong hợp kim Al – Ni cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hợp kim trên là bao nhiêu?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Người ta luyện gang từ quặng Fe3O4 trong lò cao.
a. Viết các phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra.
b. Tính lượng quặng chứa 92,8% Fe3O4 để có 10,0 tấn gang chứa 4% C và một số tạp chất. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 87,5%.
Trả lời:
a) Fe3O4 + CO 3FeO + CO2
FeO + CO Fe + CO2
b) Trong 10 tấn gang có 96% Fe có 9,6 tấn sắt
Theo pt : cứ 232 gam Fe3O4 tạo ra 3.56 = 168 gam Fe
Vậy để có 9,6 tấn Fe cần lượng Fe3O4 là : 9,6.232:168 = 13,257 tấn
Hiệu suất phản ứng là 87,5% nên lượng Fe3O4 cần lấy là :
13,257.100:87,5 = 15,151 tấn
Mà Fe3O4 chỉ chiếm 92,8% khối lượng quặng nên khối lượng quặng cần lấy là:
15,151.100:92,8 = 16,326 tấn
---------------------------------
-------------- Còn tiếp ---------------------
=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 18: Giới thiệu về hợp kim