Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 16: Tính chất chung của kim loại

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 16: Tính chất chung của kim loại. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Hoá học) 9.

Xem: => Giáo án hoá học 9 chân trời sáng tạo

BÀI 16: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Hãy cho biết một số kim loại dẫn điện tốt.

Trả lời: 

Một số kim loại dẫn điện tốt là Ag, Cu, Au, Al,...

Câu 2: Hãy nêu tính chất vật lí của kim loại?

Trả lời: 

Câu 3: Trình bày tính chất hóa học chung của kim loại. Lấy ví dụ minh họa.

Trả lời: 

Câu 4: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho kim loại aluminium vào dung dịch hydrochloric acid.

Trả lời: 

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Kim loại tungsten có tính chất vật lí nào mà được sử dụng làm dây tóc bóng đèn?

Trả lời: 

Do tungsten có nhiệt độ nóng chảy cao lên đến 3410 oC.

Câu 2: Tại sao một số kim loại như alumilium, iron để lâu ngoài không khí sẽ mất đi ánh kim ban đầu?

Trả lời:

Câu 3: Vì sao bạc là kim loại dẫn điện tốt nhất nhưng không được sử dụng để làm dây dẫn điện?

Trả lời:

Câu 4: Ở điều kiện thường, cho biết: Khối lượng riêng của nước là 1,00 g/cm3. Khối lượng riêng của các kim loại K, Na, Mg, Fe lần lượt là 0,86 g/cm3; 0,97 g/cm3; 1,74 g/cm3; 7,90 g/cm3. Khi cho từng mẫu kim loại trên vào nước, kim loại nào nổi trên nước.

Trả lời:

Câu 5: Quan sát hình dưới đây, cho nhận xét về khả năng phản ứng của kim loại với các dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng, …) và sắp xếp khả năng phản ứng theo chiều giảm dần.

BÀI 16: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

Trả lời:

Câu 6: Hình dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí H2 bằng phương pháp đẩy không khí.

BÀI 16: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

b) Vì sao để thu khí H2 bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược ống nghiệm?

Ngoài cách trên, còn có cách thu khí H2 nào khác không? Nêu và giải thích cách thu đó (nếu có).

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Nung 6,4 gam Cu ngoài không khí thu được 6,4 gam CuO. Hãy tính hiệu suất phản ứng.

Trả lời:

nCu = 6,4 : 64 = 0,1 mol.

Phương trình hóa học: 2Cu + O2 BÀI 16: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 2CuO. (1)

                                   0,1         BÀI 16: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI      0,1              mol

Khối lượng CuO theo lý thuyết tạo thành là: mCuO = 0,1.80 = 8gam.

Hiệu suất phản ứng là: H = BÀI 16: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI = 80%.

Câu 2: Cho vào dung dịch HCl một cây đinh sắt , sau một thời gian thu được 11,2 lít khí hydrogen (đktc). Tính khối lượng sắt đã phản ứng.

Trả lời:

Câu 3: Cho 9,6 gam kim loại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Cho 12,8 gam kim loại hóa trị II phản ứng vừa đủ với chlorine thì thu được 27 gam muối clorua. Tìm kim loại trên

Trả lời:

Gọi kim loại là R.

R       +        Cl2     BÀI 16: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI      RCl2

MR                             (MR + 71)         gam

12,8                                 27             gam

Ta có 12,8.(MR + 71) = 27.MR

Giải phương trình trên ta được MR = 64

Vậy R là Cu.

---------------------------------

-------------- Còn tiếp ---------------------

=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 16: Tính chất chung của kim loại

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay