Bài tập file word KHTN 9 chân trời Ôn tập chủ đề 1

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 1. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.

Xem: => Giáo án vật lí 9 chân trời sáng tạo

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU) 

Câu 1: Công suất là gì? Nêu công thức tính công suất.

Trả lời:

Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công và được xác định bởi công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (15 CÂU)

Trong đó:  (W) là công suất, A (J) là công thực hiện, t (s) là thời gian thực hiện công.

Các đơn vị đo công suất thường dùng là oát (W), mã lực (HP hoặc CV), BTU/h, ...

Câu 2: Công là gì? Viết biểu thức tính công.

Trả lời: 

Câu 3: Xe máy có khối lượng 100 kg đang chuyển động với tốc độ 10 m/s thì có động năng là bao nhiêu?

Trả lời:

Câu 4: Một xe nâng có công suất 4000 W hoạt động trong 160 giây. Xe này đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?

Trả lời: 

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU) 

Câu 1: Một người đang dùng cưa tay để cưa gỗ. Người này thực hiện các thao tác đẩy cưa để nó tiến ra xa và kéo cưa để nó tiến về phía mình. Người này thực hiện công lên cái cưa vào lúc đẩy hay kéo cưa?

Trả lời: 

Trong cả hai quá trình đẩy và kéo cưa, người này đều thực hiện công lên cái cưa, vì cả lực đẩy và lực kéo cưa đều làm cưa dịch chuyển theo hướng của lực.

Câu 2: Một người đang đẩy một thùng hàng trượt một đoạn s trên mặt sàn bằng phẳng như hình dưới đây. Hãy cho biết, trong quá trình đẩy, trọng lực P tác dụng lên thùng hàng có thực hiện công không? Vì sao?

Trả lời: 

Câu 3: Một vật khối lượng 1500kg được cần cẩu nâng đều lên độ cao 20m trong khoảng thời gian 15s. Công suất trung bình của lực nâng của cần cẩu là bao nhiêu?

Trả lời:

Câu 4: Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100 m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40 m. Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, thì thế năng của thang máy ở tầng cao nhất là bao nhiêu?

Trả lời: 

3. VẬN DỤNG (4 CÂU) 

Câu 1: Một gàu nước có khối lượng 15 kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 15 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo. 

Trả lời: 

Công để kéo gàu nước lên thẳng đều bằng công của trọng lực.

Do đó: A = P.h.

Suy ra công suất trung bình của lực kéo:

PBÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (15 CÂU) = BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (15 CÂU) =10W

Câu 2: Một vận động viên trượt tuyết có khối lượng 60 kg thực hiện pha trượt tuyết mạo hiểm, bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ vị trí 1 và trượt theo quỹ đạo như hình bên dưới. Chọn gốc thế năng tại vị trí 5.

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (15 CÂU)

a) Phân tích sự chuyển hoá năng lượng của vận động viên này.

b) Nếu cơ năng của vận động viên không đổi thì động năng của người đó tại vị trí 4 bằng bao nhiêu?

Trả lời: 

Câu 3: Người ta kéo một cái thùng nặng 20 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 60°, lực tác dụng lên dây là 300N.

a. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 10 m.

b. Khi thùng trượt, công của trọng lực bằng bao nhiêu?

Trả lời:

Câu 4: Việt Nam có rất nhiều cung đường đèo nguy hiểm, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, đặc biệt là xe tải. Để hạn chế tai nạn xảy ra tại các khúc cua quanh co, người ta dùng các biện pháp: lắp gương cầu lồi ở các khúc cua, gờ giảm tốc, hộ lan cứng,…Tuy nhiên có một biện pháp hiệu quả hơn và có thể đảm bảo hơn đó là đường cứu nạn. Khi xe tải mất phanh, xe tải sẽ tắt máy và chạy vào đoạn đường cứu nạn này và chuyển động chậm dần cho đến khi dừng lại.

Do phanh trên xe tải hỏng nên người tài xế đã tắt máy và lái xe vào đường cứu nạn. Theo em, tại đoạn đường cứu nạn, động năng của xe tải đã thay đổi như thế nào cho đến khi dừng lại?

Trả lời: 

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) 

Câu 1: Một con lắc gồm vật nặng có khối lượng 1 kg được treo vào đầu sợi dây dài, không dãn. Từ vị trí cân bằng O ban đầu, vật được nâng lên 0,5 m đến điểm A rồi thả nhẹ (hình bên). Coi cơ năng của vật không đổi.

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (15 CÂU)

a) Tính cơ năng của vật tại A.

b) Tính tốc độ của vật khi đi qua điểm O.

Trả lời: 

a) Chọn gốc thế năng tại O. 

Cơ năng tại A:

                                BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (15 CÂU)

b) Cơ năng không đổi nên ta có động năng tại O là:

                                             BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (15 CÂU)

Động năng tại O là: BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (15 CÂU)

Suy ra, tốc độ tại O là:

                                            BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (15 CÂU)

--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------

=> Giáo án KHTN 9 Chân trời Ôn tập chủ đề 1

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Vật lí 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay