Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 7: Thấu kính. Kính lúp

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Thấu kính. Kính lúp. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.

Xem: => Giáo án vật lí 9 chân trời sáng tạo

BÀI 7: THẤU KÍNH. KÍNH LÚP 

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU) 

Câu 1: Nêu đặc điểm của thấu kính. Nêu các loại thấu kính.

Trả lời: 

Thấu kính là một khối trong suốt, đồng chất (thuỷ tinh, nhựa, …) được giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và một mặt cong. 

Dựa vào hình dạng có hai loại thấu kính: Rìa mỏng và rìa dày.

Câu 2: Nêu các khái niệm: Quang tâm, trục chính, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính. 

Trả lời: 

Câu 3: Vẽ một số hình dạng của thấu kính hội tụ, phân kì và kí hiệu của chúng.

Trả lời:

Câu 4: Nêu một số trường hợp tia sáng đặc biệt khi đi qua thấu kính.

Trả lời: 

Câu 5: Ảnh thật là gì? Ảnh ảo là gì? Nêu đặc điểm của ảnh thu được khi vật đặt trước thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.

Trả lời:

Câu 6: Kính lúp là gì? Trình bày cách sử dụng kính lúp.

Trả lời: 

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU) 

Câu 1: Giải thích nguyên lý hoạt động của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.

Trả lời: 

Để giải thích sự lệch của tia sáng khi đi qua thấu kính, ta có thể xem thấu kính là tập hợp các lăng kính nhỏ được ghép sát nhau.

Tia sáng đi qua lăng kính luôn lệch về phía đáy. Tập hợp các tia sáng đi qua những lăng kính nhỏ tạo nên chùm tia ló là chùm tia hội tụ hoặc chùm tia phân kì.

Câu 2: Đặt một vật sáng AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 15 cm. Vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính và có ảnh là A’B’. Khoảng cách từ ảnh A'B' đến thấu kính có đặc điểm gì?

Trả lời: 

Câu 3: Giải thích tại sao thấu kính hội tụ có thể tạo ra cả ảnh thật và ảnh ảo.

Trả lời:

Câu 4: Vật sáng nhỏ AB đặt vụông góc trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15 cm cho ảnh ảo lớn hơn vật hai lần. Tiêu cự của thấu kính là

Trả lời: 

3. VẬN DỤNG (3 CÂU) 

Câu 1: Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 15 cm, tiêu cự của thấu kính là 10 cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và xác định tính chất của ảnh.

Trả lời: 

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: BÀI 7: THẤU KÍNH. KÍNH LÚP (15 CÂU)

Ảnh là ảnh thật cách thấu kính 30 cm.

Câu 2: Một kính lúp có tiêu cự 5 cm được dùng để quan sát một dòng chữ nhỏ trên nhãn một hộp thuốc. Phải đặt nhân hộp thuốc trong khoảng nào trước kính để thấy rõ được dòng chữ? Giải thích.

Trả lời:

Câu 3: Bằng phép vẽ sơ đồ tỉ lệ, hãy xác định vị trí ảnh S' của điểm sáng S được tạo bởi thấu kính phân kì trong hình dưới đây.

BÀI 7: THẤU KÍNH. KÍNH LÚP (15 CÂU)

Trả lời: 

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU) 

Câu 1: Một vật sáng AB được đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, cho ảnh A'B' ngược chiều và lớn hơn AB như hình dưới đây. GA

a) Đây là thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì sao?

b) Dùng phép vẽ, xác định vị trí quang tâm O và các tiêu điểm chính của thấu kính.

BÀI 7: THẤU KÍNH. KÍNH LÚP (15 CÂU)

Trả lời: 

a) Ảnh A′B′ ngược chiều với vật AB nên là ảnh thật, vì vậy đây là thấu kính hội tụ.

b) Cách vẽ:

– Vẽ đường nối B và B' giao với trục chính tại O; O là quang tâm của thấu kính.

– Vẽ kí hiệu thấu kính hội tụ vuông góc với trục chính tại O.

– Từ B vẽ tia sáng BI song song với trục chính tới thấu kính, tia ló của tia này đi qua B' và cắt trục chính tại điểm F; F′ là tiêu điểm chính của thấu kính.

– Tiêu điểm chính còn lại của thấu kính là điểm F đối xứng với F′ qua quang tâm O.

BÀI 7: THẤU KÍNH. KÍNH LÚP (15 CÂU)

--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------

=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 7: Thấu kính. Kính lúp

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Vật lí 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay