Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 5: Tán sắc ánh sáng qua lăng kính. Màu sắc của vật

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 5: Tán sắc ánh sáng qua lăng kính. Màu sắc của vật. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.

Xem: => Giáo án vật lí 9 chân trời sáng tạo

BÀI 5: TÁN SẮC ÁNH SÁNG QUA LĂNG KÍNH. MÀU SẮC CỦA VẬT 

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU) 

Câu 1: Lăng kính là gì? Nêu các phần tử chính của lăng kính.

Trả lời: 

Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất (thuỷ tinh, nhựa, ...) thường có dạng lăng trụ tam giác. Lăng kính là một bộ phận quan trọng trong một số thiết bị dùng để phân tích ánh sáng.

Các phần tử của lăng kính gồm: cạnh, đáy, hai mặt bên

Câu 2: Tán sắc ánh sáng là gì?

Trả lời: 

Câu 3: Ánh sáng trắng là gì? Ánh sáng đơn sắc là gì? Quang phổ là gì? 

Trả lời:

Câu 4: Giải thích sự tán sắc của ánh sáng mặt trời qua lăng kính.

Trả lời: 

Câu 5: Màu sắc của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hãy nêu đặc điểm của vật màu trắng và vật màu đen.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU) 

Câu 1: Tại sao hiện tượng tán sắc ánh sáng không xảy ra khi ánh sáng đi qua một tấm kính phẳng?

Trả lời: 

Khi ánh sáng đi qua một tấm kính phẳng, các tia sáng không bị bẻ cong theo các góc khác nhau như khi đi qua lăng kính, do đó không xảy ra hiện tượng tán sắc.

Câu 2: a) Kể tên một số nguồn phát ánh sáng trắng.

b) Nêu một số hiện tượng quen thuộc chứng tỏ ánh sáng trắng là hỗn hợp của các ánh sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Trả lời: 

Câu 3: Hiện tượng tán sắc ánh sáng có thể quan sát thấy trong tự nhiên ở đâu?

Trả lời:

Câu 4: Một người mặc áo màu đỏ (khi nhìn ngoài trời sáng) đứng trên sân khấu được chiếu bởi những ngọn đèn phát ra ánh sáng màu lục thì khán giả nhìn thấy áo người đó có màu gì?

Trả lời: 

Câu 5: Phân tích sự khác biệt giữa tán sắc ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng.

Trả lời: 

3. VẬN DỤNG (3 CÂU) 

Câu 1: Giải thích vì sao khi nhìn lên trên bầu trời vào ban ngày ta thường thấy những đám mây màu trắng, nhưng có lúc lại thấy có những đám mây màu xám đen.

Trả lời: 

Khi nhìn lên bầu trời vào ban ngày, chúng ta thường thấy những đám mây màu trắng chủ yếu là do ánh sáng mặt trời chiếu sáng vào các giọt nước trong đám mây. Các giọt nước này tán xạ ánh sáng, và do ánh sáng mặt trời chủ yếu là ánh sáng trắng, nên khi ánh sáng này được tán xạ, chúng ta thấy các đám mây có màu trắng.

Tuy nhiên, khi đám mây trở nên dày hơn hoặc chứa nhiều nước hơn, ánh sáng mặt trời không thể xuyên qua chúng một cách dễ dàng. Khi đó, ánh sáng bị hấp thụ và phản xạ nhiều hơn, dẫn đến việc các đám mây xuất hiện với màu xám hoặc đen. Đặc biệt, khi đám mây dày và có thể gây mưa, chúng sẽ có màu xám đậm hơn do lượng nước trong mây quá nhiều, khiến ánh sáng khó lọt qua hơn.

Ngoài ra, thời tiết cũng có thể ảnh hưởng đến màu sắc của đám mây. Ví dụ, vào những ngày có nhiều độ ẩm hoặc trời mưa, bạn sẽ dễ thấy những đám mây xám hơn so với những ngày trời trong, nắng đẹp.

Câu 2: Em có một tấm kính lọc A màu đỏ và một tấm kính lọc B màu lục. 

a) Nếu nhìn một tờ giấy trắng qua cả hai tấm kính lọc đó thì em sẽ thấy tờ giấy đó màu gì? Giải thích. 

b) Đặt tấm lọc A trước tấm kính lọc B hoặc đặt tấm kính lọc B trước tấm kính lọc A thì màu tờ giấy trong hai trường hợp có như nhau không? Giải thích.

Trả lời: 

Câu 3: Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của tiết diện thẳng của một lăng kính có chiết suất n = 1,41 và góc ở đỉnh A = 30°, B là góc vuông. Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính. Cho biết sin 30° = 0,5; sin 45°≈ 0,7.

BÀI 5: TÁN SẮC ÁNH SÁNG QUA LĂNG KÍNH. MÀU SẮC CỦA VẬT (15 CÂU)

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU) 

Câu 1: Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A, chiết suất n, đặt trong không khí. Một tia sáng đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, ti sáng ló ra khỏi đáy BC theo phưong vuông góc với BC. Hãy tính giá trị của góc chiết quang A và chiết suất n.

Trả lời: 

BÀI 5: TÁN SẮC ÁNH SÁNG QUA LĂNG KÍNH. MÀU SẮC CỦA VẬT (15 CÂU)

Từ hình vẽ: BÀI 5: TÁN SẮC ÁNH SÁNG QUA LĂNG KÍNH. MÀU SẮC CỦA VẬT (15 CÂU) mà  r = 2i BÀI 5: TÁN SẮC ÁNH SÁNG QUA LĂNG KÍNH. MÀU SẮC CỦA VẬT (15 CÂU)

Ta có: BÀI 5: TÁN SẮC ÁNH SÁNG QUA LĂNG KÍNH. MÀU SẮC CỦA VẬT (15 CÂU)

Điều kiện phản xạ toàn phần tại I: 

BÀI 5: TÁN SẮC ÁNH SÁNG QUA LĂNG KÍNH. MÀU SẮC CỦA VẬT (15 CÂU)

--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------

=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 5: Tán sắc ánh sáng qua lăng kính. Màu sắc của vật

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Vật lí 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay