Bài tập file word sinh học 10 chân trời Ôn tập chương 2
Bộ câu hỏi tự luận sinh học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 2. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học sinh học 10 chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án sinh học 10 chân trời sáng tạo (bản word)
ÔN TẬP CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TẾ BÀO
(20 CÂU)
Câu 1: Nêu cấu tạo của tế bào nhân sơ.
Trả lời:
- Tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn giản, gồm 3 thành phần chính: - Tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn giản, gồm 3 thành phần chính:
+ Màng tế bào + Màng tế bào
+ Tế bào chất + Tế bào chất
+ Vùng nhân + Vùng nhân
- Ngoài ra, một số tế bào nhân sơ còn có một số thành phần khác như roi, lông, thành tế bào, vỏ nhầy,… - Ngoài ra, một số tế bào nhân sơ còn có một số thành phần khác như roi, lông, thành tế bào, vỏ nhầy,…
Câu 2: Nêu cấu tạo và chức năng của nhân tế bào.
Trả lời:
- Cấu tạo: - Cấu tạo:
+ Thường có hình bầu dục hoặc hình cầu, đường kính trung bình khoảng 5 µm. + Thường có hình bầu dục hoặc hình cầu, đường kính trung bình khoảng 5 µm.
+ Được bao bọc bởi màng nhân (màng nhân là màng kép) có bản chất là lipoprotein, ngăn cách môi trường bên trong nhân với tế bào chất. + Được bao bọc bởi màng nhân (màng nhân là màng kép) có bản chất là lipoprotein, ngăn cách môi trường bên trong nhân với tế bào chất.
+ Trên màng nhân có đính các ribosome và các lỗ màng nhân. Các lỗ màng nhân thực hiện trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất. + Trên màng nhân có đính các ribosome và các lỗ màng nhân. Các lỗ màng nhân thực hiện trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất.
+ Bên trong nhân là dịch nhân chứa nhân con và chất nhiễm sắc (DNA trong nhân liên kết với protein). + Bên trong nhân là dịch nhân chứa nhân con và chất nhiễm sắc (DNA trong nhân liên kết với protein).
- Chức năng: Nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và được xem là một trong những bào quan quan trọng nhất của tế bào. - Chức năng: Nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và được xem là một trong những bào quan quan trọng nhất của tế bào.
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng của thành tế bào.
Trả lời:
- Cấu tạo: Được cấu tạo bởi peptidoglycan. - Cấu tạo: Được cấu tạo bởi peptidoglycan.
- Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của peptidoglycan, vi khuẩn được chia làm 2 loại gồm vi khuẩn Gram dương (Gr+) và vi khuẩn Gram âm (Gr-). - Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của peptidoglycan, vi khuẩn được chia làm 2 loại gồm vi khuẩn Gram dương (Gr+) và vi khuẩn Gram âm (Gr-).
- Chức năng: Thành tế bào có tác dụng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào, chống lại áp lực của nước đi vào tế bào. - Chức năng: Thành tế bào có tác dụng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào, chống lại áp lực của nước đi vào tế bào.
Câu 4: Tế bào nhân thực đều có các đặc điểm chung nào?
Trả lời:
- Có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ. - Có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ.
- Có cấu tạo phức tạp hơn tế bào nhân sơ: - Có cấu tạo phức tạp hơn tế bào nhân sơ:
+ Có nhân chính thức với màng nhân ngăn cách chất nhân và tế bào chất. + Có nhân chính thức với màng nhân ngăn cách chất nhân và tế bào chất.
+ Có bộ khung xương tế bào. + Có bộ khung xương tế bào.
+ Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt. + Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt.
+ Có nhiều bào quan có màng bao bọc. + Có nhiều bào quan có màng bao bọc.
Câu 5: So sánh cấu tạo thành tế bào của vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm.
Trả lời:
Gram dương | Gram âm |
Không có lớp màng ngoài. | Có lớp màng ngoài chứa kháng nguyên có bản chất là lipopolysaccharide. |
Lớp peptidoglycan dày. | Lớp peptidoglycan mỏng. |
Câu 6: Tính khảm và động của màng sinh chất được thể hiện như thế nào?
Trả lời:
- Tính “khảm” của màng: Màng sinh chất được cấu tạo gồm một khung liên tục do lớp kép phospholipid tạo thành. Trên lớp kép phospholipid, nhiều phân tử protein phân bố trên màng. Các phân tử protein có thể nằm xuyên qua khung (protein xuyên màng) hoặc bám ở mặt trong hay mặt ngoài của màng (protein bám màng). - Tính “khảm” của màng: Màng sinh chất được cấu tạo gồm một khung liên tục do lớp kép phospholipid tạo thành. Trên lớp kép phospholipid, nhiều phân tử protein phân bố trên màng. Các phân tử protein có thể nằm xuyên qua khung (protein xuyên màng) hoặc bám ở mặt trong hay mặt ngoài của màng (protein bám màng).
- Tính “động” của màng: Các phân tử phospholipid và protein trên màng có khả năng chuyển động trong màng. - Tính “động” của màng: Các phân tử phospholipid và protein trên màng có khả năng chuyển động trong màng.
Câu 7: Vi khuẩn A có kích thước lớn hơn vi khuẩn B. Vậy loại nào sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn? Vì sao?
Trả lời:
Theo lý thuyết, kích thước nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn dẫn đến tốc độ trao đổi chất với môi trường nhanh, nhờ đó tốc độ chuyển hoá vật chất, năng lượng và sinh sản nhanh. Do đó vi khuẩn B sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn.
Câu 8: Mối nối giữa các tế bào có vai trò gì?
Trả lời:
- Mối nối kín: Các tế bào được ghép sát với nhau bằng các loại protein đặc biệt khiến cho các chất không thể lọt qua được khe hở giữa các tế bào. Điều đó đảm bảo tế bào có thể chọn lọc được những chất cần thiết, tránh hấp thụ những chất có hại. - Mối nối kín: Các tế bào được ghép sát với nhau bằng các loại protein đặc biệt khiến cho các chất không thể lọt qua được khe hở giữa các tế bào. Điều đó đảm bảo tế bào có thể chọn lọc được những chất cần thiết, tránh hấp thụ những chất có hại.
- Mối nối hở: Nhờ có mối nối này các tế bào của mô được ghép với nhau bằng các cấu trúc tạo nên các kênh cho phép các tế bào truyền cho nhau những chất nhất định. - Mối nối hở: Nhờ có mối nối này các tế bào của mô được ghép với nhau bằng các cấu trúc tạo nên các kênh cho phép các tế bào truyền cho nhau những chất nhất định.
Câu 9: Vì sao ở tế bào nhân sơ, người ta có khái niệm vùng nhân chứ không phải nhân tế bào?
Trả lời:
Gọi là vùng nhân mà không phải là nhân tế bào vì tế bào nhân sơ chưa có màng nhân nên nhân không phân cách với tế bào chất, do đó ADN co cụm lại một chỗ.
Câu 10: Vì sao người ta thường sử dụng thuốc kháng sinh ức chế hoạt động của ribosome để tiêu diệt một số loài vi khuẩn có hại kí sinh trong cơ thể người.
Trả lời:
Các kháng sinh ức chế hoạt động của ribosome sẽ gắn lên các ribosome 70S, từ đó các ribosome không thể giải mã di truyền, nên sẽ gây ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn.
Câu 11: Ở vi khuẩn Escherichia coli (E.coli), cứ sau 20 phút tế bào sẽ phân chia một lần, từ một tế bào cho hai tế bào con. Hãy tính số lượng vi khuẩn được tạo thành sau 10 giờ. Vì sao E.coli lại sinh trưởng nhanh như vậy?
Trả lời:
- Thời gian phân thế hệ là 20 phút, vậy trong 5 giờ có 30 lần phân chia. - Thời gian phân thế hệ là 20 phút, vậy trong 5 giờ có 30 lần phân chia.
- Số lượng vi khuẩn E.coli được tạo thành là 1 × 2 - Số lượng vi khuẩn E.coli được tạo thành là 1 × 230 = 230 (tế bào). Tốc độ sinh trưởng của E.coli rất nhanh là do tỉ lệ S/V lớn, giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng.
Câu 12: Vì sao lưới nội chất trơn phát triển hơn ở gan?
Trả lời:
Lưới nội chất trơn phát triển hơn vì gan có vai trò chuyển hóa và giải độc cho cơ thể → lưới nội chất trơn phát triển để chuyển hóa đường và khử độc cho cơ thể.
Câu 13: Trình bày cấu tạo, chức năng của vùng nhân.
Trả lời:
- Vị trí: Nằm khu trú ở một vùng tế bào chất. - Vị trí: Nằm khu trú ở một vùng tế bào chất.
- Cấu tạo: - Cấu tạo:
+ Gồm một phân tử DNA xoắn kép, dạng vòng liên kết với nhiều loại protein khác nhau. + Gồm một phân tử DNA xoắn kép, dạng vòng liên kết với nhiều loại protein khác nhau.
+ Không có màng nhân bao bọc. + Không có màng nhân bao bọc.
- Chức năng: Chứa DNA mang thông tin di truyền quy định các đặc điểm của tế bào. - Chức năng: Chứa DNA mang thông tin di truyền quy định các đặc điểm của tế bào.
Câu 14: Vì sao khi sát trùng vết thương bằng oxy già thì vết thương có hiện tượng sủi bọt?
Trả lời:
Do khi oxy tiếp xúc với enzyme catalase có trong tế bào sẽ giải phóng O2 tạo thành các bọt khí.
Câu 15: Tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn? Giải thích.
Trả lời:
Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ, chỉ bằng 1/10 tế bào nhân thực, nên tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (S/V) lớn hơn giúp tế bào trao đổi chất với môi trường nhanh chóng, làm cho tế bào nhân sơ sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn tế bào nhân thực.
Câu 16: Tế bào nhân thực được sử dụng trong nghiên cứu như thế nào?
Trả lời:
Tế bào nhân thực, là loại tế bào có chứa nhiều nhân. Chúng thường được sử dụng trong nghiên cứu để nghiên cứu hiện tượng như sự phân chia tế bào và cơ chế di truyền. Ngoài ra, tế bào nhân thực cũng được sử dụng để nghiên cứu các bệnh lý di truyền và thử nghiệm các phác đồ điều trị. Chúng cũng đã được sử dụng để tạo ra các dòng tế bào có khả năng tự phục hồi mà không cần dùng phương pháp tế bào gốc.
Câu 17: Vì sao bệnh do vi khuẩn gram dương thường ít nghiêm trọng hơn bệnh do vi khuẩn gram âm gây ra?
Trả lời:
- Bệnh do vi khuẩn gram âm gây ra thường nguy hiểm hơn so với bệnh do vi khuẩn gram dương. Nguyên nhân là do màng ngoài của vi khuẩn gram âm được bọc bởi một nang, và nang này che phủ các kháng nguyên khiến cho hệ thống miễn dịch của cơ thể khó phát hiện sự xâm lấn của chúng hơn. - Bệnh do vi khuẩn gram âm gây ra thường nguy hiểm hơn so với bệnh do vi khuẩn gram dương. Nguyên nhân là do màng ngoài của vi khuẩn gram âm được bọc bởi một nang, và nang này che phủ các kháng nguyên khiến cho hệ thống miễn dịch của cơ thể khó phát hiện sự xâm lấn của chúng hơn.
- Ngoài ra, lớp màng ngoài của vi khuẩn gram âm có chứa lipopolysaccharide có vai trò là nội độc tố làm tăng độ nặng của phản ứng viêm, có thể gây sốc nhiễm khuẩn rất nguy hiểm. - Ngoài ra, lớp màng ngoài của vi khuẩn gram âm có chứa lipopolysaccharide có vai trò là nội độc tố làm tăng độ nặng của phản ứng viêm, có thể gây sốc nhiễm khuẩn rất nguy hiểm.
- Vi khuẩn gram dương thường ít nguy hiểm hơn do cơ thể chúng ta không có peptidoglycan nên có thể nhận biết sự xâm nhập của chúng dễ dàng hơn. Đồng thời cơ thể chúng ta có khả năng sản xuất lysozyme để tấn công lớp peptidoglycan nằm ở bên ngoài của vi khuẩn gram dương. - Vi khuẩn gram dương thường ít nguy hiểm hơn do cơ thể chúng ta không có peptidoglycan nên có thể nhận biết sự xâm nhập của chúng dễ dàng hơn. Đồng thời cơ thể chúng ta có khả năng sản xuất lysozyme để tấn công lớp peptidoglycan nằm ở bên ngoài của vi khuẩn gram dương.
Câu 18: Tế bào nhân thực có thể được sử dụng để nghiên cứu và điều trị các bệnh lý di truyền như thế nào?
Trả lời:
Tế bào nhân thực có thể được sử dụng để nghiên cứu và điều trị các bệnh lý di truyền thông qua việc thực hiện các thí nghiệm gen và tế bào. Cụ thể, nhà nghiên cứu có thể tạo ra và nghiên cứu các mô hình tế bào nhân thực bị ảnh hưởng bởi các biến đổi gen gây bệnh để hiểu rõ hơn về cơ chế bệnh lý và phát triển phương pháp điều trị. Đồng thời, tế bào nhân thực cũng có thể được sử dụng để thử nghiệm các liệu pháp gen và phác đồ điều trị khác nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe của bệnh nhân mắc các bệnh lý di truyền.
Câu 19: Tại sao các tế bào bình thường không sinh trưởng vượt quá kích thước nhất định?
Trả lời:
Tế bào bình thường không sinh trưởng vượt quá kích thước nhất định vì:
- Khi kích thước tế bào càng lớn thì tỉ lệ S/V càng giảm làm cho tốc độ trao đổi chất với môi trường giảm, sự khuếch tán các chất từ nơi này đến nơi khác trong tế bào mất nhiều thời gian hơn. - Khi kích thước tế bào càng lớn thì tỉ lệ S/V càng giảm làm cho tốc độ trao đổi chất với môi trường giảm, sự khuếch tán các chất từ nơi này đến nơi khác trong tế bào mất nhiều thời gian hơn.
- Đồng thời, đáp ứng của tế bào với các tín hiệu từ bên ngoài cũng sẽ chậm hơn vì tế bào thu nhận và đáp ứng lại các tín hiệu từ môi trường chủ yếu dựa trên con đường truyền tin hóa học. - Đồng thời, đáp ứng của tế bào với các tín hiệu từ bên ngoài cũng sẽ chậm hơn vì tế bào thu nhận và đáp ứng lại các tín hiệu từ môi trường chủ yếu dựa trên con đường truyền tin hóa học.
Câu 20: Hiện nay, trong hóa trị liệu ung thư, người ta thường dùng các loại thuốc có tác dụng kích thích quá trình phân giải các vi ống. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao các loại thuốc đó có khả năng kìm hãm sự phát triển của tế bào ung thư.
Trả lời:
Vì ống là thành phần cấu tạo nên thoi phân bào đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân chia tế bào. Khi sử dụng thuốc kích thích sự phân giải vi ống dẫn đến thoi phân bào không được hình thành, do đó, tế bào không thể tiến hành phân chia nên có khả năng kìm hãm sự phát triển của tế bào ung thư.