Bài tập file word sinh học 10 chân trời Ôn tập chương 3 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận sinh học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 3. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học sinh học 10 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở TẾ BÀO

(PHẦN 1 - 20 CÂU)

Câu 1: Nêu khái niệm, điều kiện và ý nghĩa của quá trình vận chuyển chủ động.

Trả lời:

- Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ chất tan thấp sang nơi có nồng độ cao. - Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ chất tan thấp sang nơi có nồng độ cao.

- Điều kiện: Cần có protein vận chuyển (bơm protein) đặc hiệu và năng lượng ATP cung cấp cho bơm hoạt động. - Điều kiện: Cần có protein vận chuyển (bơm protein) đặc hiệu và năng lượng ATP cung cấp cho bơm hoạt động.

- Ý nghĩa: Giúp tế bào có thể lấy được các chất cần thiết ngay cả khi chúng có nồng độ thấp hơn so với bên trong tế bào. - Ý nghĩa: Giúp tế bào có thể lấy được các chất cần thiết ngay cả khi chúng có nồng độ thấp hơn so với bên trong tế bào.

Câu 2: Nêu các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào.

Trả lời:

Các tế bào gần nhau có thể truyền thông tin nhờ:

- Truyền thông tin nhờ các mối nối. - Truyền thông tin nhờ các mối nối.

- Kiểu tiếp xúc trực tiếp nhờ các phân tử bề mặt. - Kiểu tiếp xúc trực tiếp nhờ các phân tử bề mặt.

- Truyền tin cục bộ. - Truyền tin cục bộ.

- Các tế bào ở xa nhau sẽ truyền thông tin qua các phân tử tín hiệu được vận chuyển nhờ hệ tuần hoàn. - Các tế bào ở xa nhau sẽ truyền thông tin qua các phân tử tín hiệu được vận chuyển nhờ hệ tuần hoàn.

Câu 3: Trong tế bào, năng lượng tồn tại dưới dạng nào?

Trả lời:

- Trong tế bào, năng lượng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: - Trong tế bào, năng lượng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau:

+ Hóa năng: là dạng năng lượng dự trữ trong các liên kết hóa học. + Hóa năng: là dạng năng lượng dự trữ trong các liên kết hóa học.

+ Nhiệt năng: sinh ra trong quá trình chuyển hóa chất giúp duy trì nhiệt độ cho cơ thể. + Nhiệt năng: sinh ra trong quá trình chuyển hóa chất giúp duy trì nhiệt độ cho cơ thể.

+ Điện năng: tạo ra khi có sự chênh lệch nồng độ các ion trái dấu ở hai phía của màng tế bào. + Điện năng: tạo ra khi có sự chênh lệch nồng độ các ion trái dấu ở hai phía của màng tế bào.

+ Cơ năng: sinh ra trong quá trình co cơ, vận động của các cơ quan hay sự di chuyển của các chất. + Cơ năng: sinh ra trong quá trình co cơ, vận động của các cơ quan hay sự di chuyển của các chất.

- Trong các dạng năng lượng, hóa năng là dạng năng lượng chủ yếu được sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào. - Trong các dạng năng lượng, hóa năng là dạng năng lượng chủ yếu được sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào.

Câu 4: Trình bày cơ chế của quá trình quang hợp.

Trả lời:

Quang hợp được diễn ra theo 2 pha: pha sáng và pha tối.

- Pha sáng: - Pha sáng:

+ Được thực hiện nhờ có hệ sắc tố quang hợp và các thành phần của chuỗi chuyền electron quang hợp nằm trên màng thylakoid. + Được thực hiện nhờ có hệ sắc tố quang hợp và các thành phần của chuỗi chuyền electron quang hợp nằm trên màng thylakoid.

+ Cơ chế: Hệ sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và chuyển vào chuỗi chuyền electron quang hợp và tổng hợp ra ATP, NADPH. Phân tử O2 được giải phóng từ pha sáng có nguồn gốc từ các phân tử nước. + Cơ chế: Hệ sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và chuyển vào chuỗi chuyền electron quang hợp và tổng hợp ra ATP, NADPH. Phân tử O2 được giải phóng từ pha sáng có nguồn gốc từ các phân tử nước.

- Pha tối (chu trình Calvin): - Pha tối (chu trình Calvin):

+ Diễn ra ở chất nền của lục lạp. + Diễn ra ở chất nền của lục lạp.

+ Cơ chế: Lấy ATP và NADPH từ pha sáng và tiến hành khử CO2 thành carbohydrate. + Cơ chế: Lấy ATP và NADPH từ pha sáng và tiến hành khử CO2 thành carbohydrate.

Câu 5: Nêu khái niệm và vai trò của quá trình phân giải.

Trả lời:

- Khái niệm: Phân giải chất trong tế bào là quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn nhờ quá trình bẻ gãy các liên kết hóa học. - Khái niệm: Phân giải chất trong tế bào là quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn nhờ quá trình bẻ gãy các liên kết hóa học.

- Thông qua sự phá vỡ các liên kết hóa học trong các chất phức tạp, năng lượng được giải phóng để cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào. - Thông qua sự phá vỡ các liên kết hóa học trong các chất phức tạp, năng lượng được giải phóng để cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.

Câu 6: Tốc độ vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế thụ động phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Trả lời:

Tốc độ vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế thụ động phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ, nồng độ chất tan, số lượng kênh protein,… Trong đó, nồng độ chất tan đóng vai trò quan trọng nhất.

Câu 7: Quá trình chuyển hóa vật chất và sự chuyển đổi năng lượng mối quan hệ như thế nào?

Trả lời:

Mối quan hệ giữa chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào: Quá trình chuyển hóa vật chất luôn đi kèm với sự chuyển đổi năng lượng.

- Trong tế bào, năng lượng được tích lũy chủ yếu trong các liên kết hóa học của các chất (vật chất). Khi năng lượng thay đổi thì thành phần cấu trúc của vật chất cũng thay đổi và ngược lại. - Trong tế bào, năng lượng được tích lũy chủ yếu trong các liên kết hóa học của các chất (vật chất). Khi năng lượng thay đổi thì thành phần cấu trúc của vật chất cũng thay đổi và ngược lại.

- Các phản ứng hóa học trong tế bào và cơ thể cũng luôn có sự biến đổi về vật chất kèm theo sự biến đổi về năng lượng: Các phản ứng tổng hợp các chất (đồng hóa) cần tiêu tốn năng lượng. Các phản ứng phân giải các chất (dị hóa) kèm theo giải phóng năng lượng. - Các phản ứng hóa học trong tế bào và cơ thể cũng luôn có sự biến đổi về vật chất kèm theo sự biến đổi về năng lượng: Các phản ứng tổng hợp các chất (đồng hóa) cần tiêu tốn năng lượng. Các phản ứng phân giải các chất (dị hóa) kèm theo giải phóng năng lượng.

Câu 8: Lấy ví dụ minh họa cho quá trình quang khử.

Trả lời:

Ví dụ: Vi khuẩn lưu huỳnh lục và tía lại dùng H2S, S hoặc H2 là chất cho electron và H + và không giải phóng khí O2.

Câu 9: Tại sao nói quá trình phân giải các chất song song với giải phóng năng lượng?

Trả lời:

Quá trình phân giải các chất thì các liên kết hóa học trong các chất phức tạp bị phá vỡ dẫn đến giải phóng năng lượng.

Câu 10: Các phân tử tín hiệu có thể đi được qua màng sinh chất thường có đặc điểm gì? Lấy ví dụ.

Trả lời:

- Khi thụ thể tiếp nhận tín hiệu nằm trong tế bào chất thì phân tử tín hiệu thường là những chất có kích thước nhỏ hoặc có tính kị nước để có thể đi được qua màng sinh chất - Khi thụ thể tiếp nhận tín hiệu nằm trong tế bào chất thì phân tử tín hiệu thường là những chất có kích thước nhỏ hoặc có tính kị nước để có thể đi được qua màng sinh chất

- Ví dụ: các hormone (insulin, testosterol...) - Ví dụ: các hormone (insulin, testosterol...)

Câu 11: Nêu một số quá trình vận chuyển thụ động ở sinh vật mà em biết.

Trả lời:

Một số quá trình vận chuyển thụ động ở sinh vật: sự hấp thụ nước ở rễ cây, vận chuyển oxygen từ phế nang vào máu và carbon dioxide từ máu vào phế nang, hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non.

Câu 12: Khi vận động, năng lượng được biến đổi như thế nào?

Trả lời:

Khi vận động, năng lượng được biến đổi từ hóa năng thành động, nhiệt năng.

Câu 13: Vì sao khi không có ánh sáng thì pha tối không diễn ra?

Trả lời:

Nếu không có ánh sáng, pha sáng sẽ không được diễn ra, nên sẽ không cung cấp được các nguyên liệu cho pha tối → không có ánh sáng, pha tối sẽ không diễn ra.

Câu 14: Vì sao cyanide có thể gây tử vong?

Trả lời:

Cyanide khi đi vào cơ thể sẽ di chuyển rất nhanh đến các cơ quan và phá hủy các cơ quan bằng cách ngăn các tế bào lấy khí oxygen để thực hiện hô hấp tế bào, trong đó tim và não là hai cơ quan bị tổn thương nhiều nhất → hít phải khí có chứa cyanide thì có thể tử vong ngay lập tức.

Câu 15: Hormone insulin và glucagon làm gì để kích thích các tế bào gan và cơ thực hiện quá trình chuyển hoá đường, qua đó, điều hoà hàm lượng glucose trong máu?

Trả lời:

- Khi nồng độ đường trong máu tăng, tuyến tụy tăng tiết hormone insulin. Insulin kích thích gan và cơ chuyển hóa glucose thành glycogen  làm giảm lượng đường. - Khi nồng độ đường trong máu tăng, tuyến tụy tăng tiết hormone insulin. Insulin kích thích gan và cơ chuyển hóa glucose thành glycogen  làm giảm lượng đường.

- Khi nồng độ đường giảm, tuyến tụy tăng tiết hormone glucagon đến các tế bào gan và cơ phân giải glycogen thành glucose, giúp tăng lượng đường. - Khi nồng độ đường giảm, tuyến tụy tăng tiết hormone glucagon đến các tế bào gan và cơ phân giải glycogen thành glucose, giúp tăng lượng đường.

Câu 16: Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển qua màng tế bào?

Trả lời:

Màng tế bào có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khiến tốc độ vận chuyển qua màng tế bào bị biến đổi. Một số yếu tố quan trọng bao gồm kích thước của phân tử, tính chất hoá học của phân tử đó, tình trạng của màng tế bào (như độ linh hoạt của màng và sự có mặt của các protein trong màng), cũng như điều kiện môi trường xung quanh tế bào.

Câu 17: So sánh enzyme với chất xúc tác hóa học khác để thấy được enzyme vượt trội hơn chất xúc tác hóa học thông thường?

Trả lời:

- Giống nhau: Đều là chất xúc tác nên chúng tuân theo quy luật chung: không mất đi trong quá trình phản ứng, không làm ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng mà chỉ giúp cho phản ứng đạt cân bằng nhanh hơn bằng cách giảm năng lượng hoạt hoá. - Giống nhau: Đều là chất xúc tác nên chúng tuân theo quy luật chung: không mất đi trong quá trình phản ứng, không làm ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng mà chỉ giúp cho phản ứng đạt cân bằng nhanh hơn bằng cách giảm năng lượng hoạt hoá.

- Khác nhau: - Khác nhau:

+ Enzyme phần lớn chỉ hoạt động trong khoảng nhiệt độ hẹp trong khi chất xúc tác thông thường có thể hoạt động trong nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau. + Enzyme phần lớn chỉ hoạt động trong khoảng nhiệt độ hẹp trong khi chất xúc tác thông thường có thể hoạt động trong nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau.

+ Enzyme có tính đặc hiệu cao. Mỗi enzyme chỉ xúc tác cho 1 hoặc 1 vài cơ chất, trong khi chất xúc tác hóa học tính đặc hiệu không cao. + Enzyme có tính đặc hiệu cao. Mỗi enzyme chỉ xúc tác cho 1 hoặc 1 vài cơ chất, trong khi chất xúc tác hóa học tính đặc hiệu không cao.

+ Enzyme có hiệu quả xúc tác rất cao, cao hơn hẳn chất xúc tác hoá học thông thường. + Enzyme có hiệu quả xúc tác rất cao, cao hơn hẳn chất xúc tác hoá học thông thường.

+ Enzyme còn có thể được điều hoà bằng các chất ức chế hoặc hoạt hoá hoặc bằng quá trình thụ động như điều hoà ngược âm tính, chất xúc tác hóa học không có đặc tính này. + Enzyme còn có thể được điều hoà bằng các chất ức chế hoặc hoạt hoá hoặc bằng quá trình thụ động như điều hoà ngược âm tính, chất xúc tác hóa học không có đặc tính này.

Câu 18: Vì sao tổng hợp và phân giải là hai quá trình trái ngược nhau nhưng lại thống nhất và có liên quan mật thiết với nhau?

Trả lời:

Tổng hợp và phân giải là hai quá trình trái ngược nhau nhưng lại thống nhất và có liên quan mật thiết với nhau:

- Mặt trái ngược: Quá trình tổng hợp là quá trình tạo ra các hợp chất phức tạp từ các hợp chất đơn giản còn quá trình phân giải là quá trình phân giải các hợp chất phức tạp thành các chất đơn giản. Quá trình tổng hợp là quá trình tích trữ năng lượng còn quá trình phân giải là quá trình giải phóng năng lượng. - Mặt trái ngược: Quá trình tổng hợp là quá trình tạo ra các hợp chất phức tạp từ các hợp chất đơn giản còn quá trình phân giải là quá trình phân giải các hợp chất phức tạp thành các chất đơn giản. Quá trình tổng hợp là quá trình tích trữ năng lượng còn quá trình phân giải là quá trình giải phóng năng lượng.

- Mặt thống nhất: Sản phẩm của quá trình tổng hợp cung cấp nguyên liệu cho quá trình phân giải. Còn năng lượng và các sản phẩm trung gian được giải phóng ra trong quá trình phân giải lại có thể được sử dụng cho quá trình tổng hợp. - Mặt thống nhất: Sản phẩm của quá trình tổng hợp cung cấp nguyên liệu cho quá trình phân giải. Còn năng lượng và các sản phẩm trung gian được giải phóng ra trong quá trình phân giải lại có thể được sử dụng cho quá trình tổng hợp.

Câu 19: ừ các ví dụ sau đây, em có thể rút ra enzyme có những đặc tính gì?

a) Enzyme carbonic anhydrase xúc tác cho phản ứng tổng hợp và phân giải H2CO3 theo phương trình sau: H2O + CO2 → H2CO3.

b) Một nguyên tử sắt phải mất khoảng 300 năm để phân hủy một phân tử H2O2 thành H2O và CO2. Nhưng một phân tử enzyme catalase thì chỉ cần một giây đã có thể phân hủy một phân tử H2O2 thành H2O và CO2.

c) Enzyme lipase chỉ xúc tác cho phản ứng phân giải lipid thành glycerol và các acid béo.

d) Trong hạt lúa mạch đang nảy mầm, enzyme amylase phân giải tinh bột thành maltose, sau đó enzyme maltase sẽ phân giải maltose thành glucose.

Trả lời:

a) Enzyme có khả năng xúc tác cả hai chiều của một phản ứng thuận nghịch.

b) Enzyme có hoạt tính mạnh.

c) Enzyme có tính đặc hiệu.

d) Các enzyme có sự phối hợp với nhau trong quá trình chuyển hóa các chất.

Câu 20:  Có ý kiến cho rằng: “Quá trình đồng hóa CO2 thành chất hữu cơ bằng phương thức quang hợp ở thực vật có ưu thế hơn so với phương thức hóa tổng hợp ở vi sinh vật”. Theo em, ý kiến này đúng hay sai? Giải thích.

Trả lời:

- Ý kiến trên là đúng. - Ý kiến trên là đúng.

- Giải thích: - Giải thích:

+ Quang hợp ở thực vật sử dụng nước làm nguyên liệu để cung cấp electron và H + Quang hợp ở thực vật sử dụng nước làm nguyên liệu để cung cấp electron và H +; trong môi trường đất có hàm lượng nước rất dồi dào. Còn hóa tổng hợp ở vi sinh vật sử dụng electron và H + từ chất vô cơ có H +; các chất này có hàm lượng nhất định.

+ Quang hợp ở thực vật nhận năng lượng từ ánh sáng mặt trời là nguồn năng lượng vô tận còn hóa tổng hợp ở vi sinh vật nhận năng lượng ít ỏi từ các phản ứng oxi hóa. + Quang hợp ở thực vật nhận năng lượng từ ánh sáng mặt trời là nguồn năng lượng vô tận còn hóa tổng hợp ở vi sinh vật nhận năng lượng ít ỏi từ các phản ứng oxi hóa.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word sinh học 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay