Bài tập file word Sinh học 12 chân trời Bài 9: Di truyền gene ngoài nhân
Bộ câu hỏi tự luận Sinh học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 9: Di truyền gene ngoài nhân. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Sinh học 12 CTST.
Xem: => Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
PHẦN 4. DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG 1. DI TRUYỀN PHÂN TỬ VÀ DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ
BÀI 9. DI TRUYỀN GENE NGOÀI NHÂN
(14 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Trong tế bào nhân thực có mấy hệ thống di truyền?
Trả lời:
Trong tế bào nhân thực, có hai hệ thống di truyền: hệ thống di truyền trong nhân (gene trên nhiễm sắc thể) và hệ thống di truyền tế bào chất (gene trong ti thể hoặc lục lạp).
Câu 2: Hệ thống di truyền ngoài nhân có những đặc điểm nào?
Trả lời:
Câu 3: Ai đã đưa ra giải thuyết di truyền gene ngoài nhân?
Trả lời:
Câu 4: Correns đã rút ra kết luận gì sau khi tiến hành các thí nghiệm chứng minh?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Di truyền gene ngoài nhân được ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp như thế nào?
Trả lời:
- Ở thực vật, tính trạng bất thụ đực (cây không tạo được hạt phấn hữu thụ do gene đột biển nằm trong tỉ thể quy định) có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp.
- Trong kĩ thuật lai tạo giống lúa, để không mất công khử đực trên cây mẹ, người ta sử dụng những cây bất thụ đực làm dòng mẹ. Để tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn, dòng mẹ (bất thụ đực) và dòng dùng làm bố được trồng thành các hàng cạnh nhau. Việc sử dụng các dòng bất thụ đực đã mang lại giá trị không nhỏ trong công tác tạo giống lúa lai có năng suất cao, chất lượng tốt. Do đó, dòng mẹ bất thụ đực cần được duy trì và nhân lên để cung cấp đủ số lượng cho sản xuất hạt giống.
Câu 2: Di truyền gene ngoài nhân được ứng dụng trong y học như thế nào?
Trả lời:
Câu 3: Di truyền gene ngoài nhân được ứng dụng trong nghiên cứu sự tiến hoá như thế nào?
Trả lời:
Câu 4: Tại sao các tính trạng do gen ngoài nhân quy định thường biểu hiện kiểu hình đồng nhất ở đời con?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Ở một loài thực vật, gen ngoài nhân quy định màu sắc quả. Cho cây quả đỏ thuần chủng lai với cây quả vàng, F1 thu được toàn bộ cây quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2?
Trả lời:
Vì gen ngoài nhân di truyền theo dòng mẹ nên toàn bộ cây F2 sẽ có kiểu hình giống mẹ là quả đỏ.
Câu 2: Một phụ nữ bị mù màu (một bệnh di truyền do gen ngoài nhân quy định) kết hôn với một người đàn ông có thị lực bình thường. Con của họ sẽ có kiểu hình như thế nào?
Trả lời:
Câu 3: Tại sao các nhà khoa học thường sử dụng DNA ti thể để xác định nguồn gốc tổ tiên của một quần thể?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Di truyền gen ngoài nhân có vai trò như thế nào trong quá trình tiến hóa của sinh vật?
Trả lời:
- Cung cấp nguồn biến dị: Gen ngoài nhân, đặc biệt là DNA ti thể và lục lạp, có tốc độ đột biến cao hơn so với gen trong nhân. Các đột biến này tạo ra nguồn biến dị di truyền phong phú, làm tăng khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường.
- Ảnh hưởng đến quá trình hình thành loài mới: Các đột biến trong gen ngoài nhân có thể gây ra những thay đổi lớn trong hình thái, sinh lý của cá thể, từ đó dẫn đến sự hình thành loài mới.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 9: Di truyền gene ngoài nhân