Tự luận Sinh học 12 chân trời Bài 1: Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Sinh học 12 chân trời sáng tạo cho Bài 1: Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Sinh học 12. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
PHẦN 4. DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG 1. DI TRUYỀN PHÂN TỬ VÀ DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ
BÀI 1. GENE VÀ CƠ CHẾ THÔNG TIN DI TRUYỀN
(19 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: DNA có chức năng gì?
Trả lời:
DNA có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Câu 2: Quá trình tái bản DNA diễn ra theo nguyên tắc nào?
Trả lời:
Câu 3: Trình bày khái niệm gene.
Trả lời:
Câu 4: Trình bày cấu trúc của gene.
Trả lời:
Câu 5: Mã di truyền là gì?
Trả lời:
Câu 6: Trình bày khái niệm phiên mã và phiên mã ngược.
Trả lời:
Câu 7: Dịch mã là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Có mấy loại RNA, nêu cấu trúc từng loại.
Trả lời:
Có 3 loại RNA là mRNA, tRNA, rRNA. RNA thông tin có cấu trúc một mạch thẳng, trực tiếp truyền thông tin di truyền từ gene trên DNA đến protein; tRNA là một phân tử có cấu trúc không gian ba chiều ổn định, làm nhiệm vụ vận chuyển amino acid đến ribosome để lắp ghép thành chuỗi polypeptide trong quá trình dịch mã; rRNA có cấu trúc một mạch, liên kết với protein tạo nên ribosome. Ribosome là nhà máy tổng hợp protein.
Câu 2: Thông tin di truyền trên gene được biểu hiện thành tính trạng nhờ quá trình nào
Trả lời:
Câu 3: Cấu trúc nào của DNA cho phép thực hiện chức năng lưu giữ và bảo quản thông tin di truyền?
Trả lời:
Câu 4: Cấu trúc nào của DNA cho phép thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
Trả lời:
Câu 5: Vẽ sơ đồ cơ chế truyền thông tin di truyền ở cáp độ phân tử.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Chuyển gene tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp được protein Insulin. Giải thích.
Trả lời:
Mã di truyền có tính phổ biến tức là toàn bộ thế giới sinh vật có chung bộ mã di truyền, trừ một số ngoại lệ. Điều này lý giải vì sao khi chuyển gene tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn thì DNA của người có thể dung hợp vào DNA của vi khuẩn nên tế bào vi khuẩn tổng hợp được protein Insulin.
Câu 2: Ở trong tế bào của vi khuẩn, loại RNA nào được tổng hợp nhiều nhất nhưng có hàm lượng ít nhất?
Trả lời:
Câu 3: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tRNA (UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu (AUG) trên mRNA.
(2) Tiểu đơn vị lớn của ribosome kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribosome hoàn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của ribosome gắn với mRNA ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Codon thứ hai trên mRNA gắn bổ sung với anticodon của phức hệ 1 aa tRNA − (1 aa: amino acid đứng liền sau amino acid mở đầu).
(5) Ribosome dịch đi một cô đon trên mRNA theo chiều 5’ 3’ → .
(6) Hình thành liên kết peptide giữa amino acid mở đầu và 1 aa1.
Em hãy sắp xếp các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi polypeptide theo thức tự chính xác.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)
Câu 1: Hàm lượng DNA trong hệ gene của nấm men có kích thước lớn hơn hàm lượng DNA trong hệ gene của E.Coli khoảng 100 lần, trong khi tốc độ tổng hợp và lắp ráp các nucleotide vào DNA của E.Coli nhanh hơn ở nấm men khoảng 7 lần. Cơ chế giúp toàn bộ hệ gene nấm men có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gene của E.Coli khoảng vài chục lần là do đâu?
Trả lời:
Nhờ có nhiều điểm khởi đầu tái bản nên tốc độ nhân đôi DNA được rút ngắn nhiều lần.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 1: Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền