Bài tập file word Toán 6 Cánh diều Ôn tập chương 3 (P1)
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 3. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Cánh diều.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách cánh diều
ÔN TẬP CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN (PHẦN 1)
Bài 1: Ông A có mảnh đất hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng là 15m; 12m. Tính chu vi mảnh đất
Trả lời:
Chu vi mảnh đất là: (15 + 12). 2 = 54 m
Bài 2: Nêu đặc điểm hình bình hành.
Trả lời:
Trong một hình bình hành có: Các cạnh đối song song và bằng nhau. Các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Bài 3: Nêu công thức tính diện tích và chu vi hình vuông
Trả lời:
Diện tích = cạnh . cạnh
Chu vi = 2 . cạnh
Bài 4: Trong các hình dưới đây, hình nào là tam giác đều?
Trả lời:
Hình 3
Bài 5: Trong các hình dưới đây, hình nào là tam giác đều?
Trả lời:
Hình 4
Bài 6: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình lục giác đều?
(1) (2) (3) (4)
Trả lời:
Hình 2
Bài 7: Chọn hình ảnh xuất hiện tam giác đều:
(1) (2) (3) (4)
Trả lời:
Hình 1
Bài 8: Trong hình gạch lát dưới đây, người ta đã sử dụng các loại gạch hình gì?
Trả lời:
Trong hình gạch lát dưới đây, người ta đã sử dụng các loại gạch hình:
Bài 9: Trong các hình sau, hình nào là tam giác đều, cho biết tên của hình tam giác đều đó?
Trả lời:
Hình 2 là hình tam giác đều.Tên hình tam giác đều đó là .
Bài 10: Trong các hình sau, hình nào là hình vuông, hình lục giác đều, cho biết tên các hình đó?
Trả lời:
Hình 3 là hình vuông. Tên hình vuông đó là .
Hình 2 là hình lục giác đều. Tên hình lục giác đều đó là .
Bài 11: Trong các hình sau hình nào là hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều?
Trả lời:
Hình 2 là hình tam giác đều.
Hình 4 là hình vuông.
Hình 3 là hình lục giác đều.
Bài 12: Kể tên các cạnh, các góc bằng nhau trên mỗi hình dưới đây:
Hình 1. Hình chữ nhật EFGH | Hình 2. Hình thoi MNPQ |
Trả lời:
Hình chữ nhật EFGH có:
- Bốn góc ở đỉnh E, F, G, H đều là góc vuông - Bốn góc ở đỉnh E, F, G, H đều là góc vuông
- Các cạnh đối bằng nhau: EF= GH; MQ = NP. - Các cạnh đối bằng nhau: EF= GH; MQ = NP.
- Các cặp cạnh đối song song: EF song song với GH; MQ song song với NP. - Các cặp cạnh đối song song: EF song song với GH; MQ song song với NP.
- Hai đường chéo bằng nhau: EG = - Hai đường chéo bằng nhau: EG = FH.
Hình thoi MNPQ có:
- Bốn cạnh bằng nhau: MN = NP = PQ = QM. - Bốn cạnh bằng nhau: MN = NP = PQ = QM.
- Hai đường chéo vuông góc với nhau: MP vuông góc với NQ. - Hai đường chéo vuông góc với nhau: MP vuông góc với NQ.
- Các cạnh đối song song với nhau: MN song song với PQ; MQ song song với NP. - Các cạnh đối song song với nhau: MN song song với PQ; MQ song song với NP.
- Các góc đối bằng nhau: Góc M = góc P; góc N = góc Q. - Các góc đối bằng nhau: Góc M = góc P; góc N = góc Q.
Bài 13: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 5 cm, MQ = 4 cm, MP = 5,6 cm. Tính độ dài của PQ, NP, NQ.
Trả lời:
Hình chữ nhật MNPQ có:
+ Các cặp cạnh đối bằng nhau: + Các cặp cạnh đối bằng nhau:
PQ = MN = 5 cm
MQ = NP = 4 cm.
+ Hai đường chéo bằng nhau: + Hai đường chéo bằng nhau: NQ = MP = 5,6 cm.
Bài 14: Cho hình thoi ABCD với O là giao điểm của hai đường chéo. Biết AB = 4cm. Tính độ dài của BC, CD, AD.
Trả lời:
Hình thoi ABCD có:
+ +
Bốn cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DA= 4cm.
Bài 15: Nêu cách vẽ và thực hiện vẽ hình chữ nhật ABCD, biết AB = 6,5 cm và AD = 4,5 cm.
Trả lời:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 6,5 cm.
Bước 2. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. Trên đường thẳng đó, lấy điểm D sao cho AD = 4,5 cm.
Bước 3. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên đường thẳng đó lấy điểm C sao cho BC = 4cm.
Bước 4. Nối D với C .
=> Ta được hình chữ nhật ABCD.
Bài 16: Một mảnh vườn có hình dạng như hình bên dưới. Để tính diện tích mảnh vườn, người ta chia nó thành hình thang cân và hình bình hành có kích thước như sau: ; ;
; . Hãy tính diện tích mảnh vườn này.
Trả lời:
Diện tích hình thang cân là:
.
Diện tích hình bình hành là:
.
Vậy tổng diện tích mảnh vườn là:
.
Bài 17: Thân đê kè bờ sông thường có dạng một hình thang cân để tạo nên sự cân đối, bền vững khi chịu áp lực rất lớn của nước. Mặt cắt một bờ đê có dạng hình thang cân mà bề rộng thân đê phía mặt trên là 10m, chân đê có độ rộng 25m, đê cao 5m. Mặt cắt của bờ đê được biểu diễn như hình vẽ bên. Em hãy tìm diện tích của phần mặt cắt đó?
Trả lời:
Diện tích của phần mặt cắt bờ đê là:
.
Bài 18: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn , đáy bé bằng đáy lớn và bằng chiều cao. Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó, tính ra trung bình thu được ngô. Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ ngô?
Trả lời:
Đáy bé của hình thang dài là:
Chiều cao của hình thang dài là:
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
Vì trung bình thu được ngô, nên thu được số ki-lô-gam ngô là:
Đổi tạ.
Vậy cả thửa ruộng thu được tạ ngô.
Bài 19: Thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là . Nếu mở rộng đáy lớn thêm và giữ nguyên đáy bé thì được thửa ruộng mới có diện tích lớn hơn diện tích thửa ruộng ban đầu là . Tính diện tích thửa ruộng?
Trả lời:
Tổng hai đáy của hình thang là:
Gọi chiều cao thửa ruộng là:
Diện tích thửa ruộng ban đầu là:
Tổng đáy lớn và đáy bé sau khi mở rộng đáy lớn thêm 12m là:
Diện tích thửa ruộng sau khi mở rộng đáy lớn là:
Thửa ruộng mới có diện tích mới lớn hơn nên ta có:
Vậy diện tích thửa ruộng ban đầu là:
Bài 20: Cho hình bình hành có chu vi là , có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành
Trả lời:
Ta có nửa chu vi hình bình hành là:
Nếu như coi cạnh kia là 1 phần thì cạnh đáy chính là 5 phần như vậy.
Ta có cạnh đáy hình bình hành là:
Tính được chiều cao của hình bình hành là:
Diện tích của hình bình hành là: