Bài tập file word Toán 6 Cánh diều Ôn tập chương 3 (P4)
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 3. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Cánh diều.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách cánh diều
ÔN TẬP CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN (PHẦN 4)
Bài 1: Cho hình chữ nhật có chu vi bằng 28m và một cạnh bằng 9m. Tính độ dài cạnh còn lại
Trả lời:
Cạnh còn lại = 28 :2 – 9 = 5m
Bài 2: Hình tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng?
Trả lời:
Hình tam giác đều có 3 trục đối xứng
Bài 3: Hình lục giác đều có bao nhiêu trục đối xứng?
Trả lời:
6 trục đối xứng.
Bài 4: Vẽ hình đối xứng với các hình đã cho qua trục d.
Trả lời:
Bài 5: Cho các hình sau, có bao nhiêu hình có trục đối xứng
Trả lời:
=> Các hình có trục đối xứng là: b, c, d.
Vậy có 3 hình có trục đối xứng.
Bài 6: Trong hình sau có bao nhiêu hình tam giác đều? Nêu độ dài các cạnh của hình đó.
Trả lời:
Trong hình có 13 tam giác đều, trong đó có 9 tam giác đều có cạnh , 3 tam giác đều có cạnh và 1 tam giác đều có cạnh
Bài 7: Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm.
Trả lời:
Cách 1:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng
Bước 2: Dùng ê ke có góc vẽ góc bằng .
Bước 3: Vẽ góc bằng . Hai tia Ax và By cắt nhau tại C, ta được tam giác đều
Cách 2:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng
Bước 2: Dùng ê ke có góc vẽ góc bằng .
Bước 3: Trên Ax vẽ đoạn thẳng
Bước 4: Nối với ta được hình tam giác đều
Bài 8: Vẽ hình vuông có cạnh
Trả lời:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng .
Bước 2: Dùng ê ke vẽ góc vuông bằng . Trên vẽ điểm sao cho
Bước 3: Dùng ê ke vẽ góc vuông bằng .Trên vẽ điểm sao cho
Bước 4: Nối với ta được hình vuông .
Bài 9: Vẽ hình lục giác đều có cạnh
Trả lời:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài . Vẽ trung điểmcủa đoạn thẳng đó.
Bước 2: Vẽ đường tròn tâmđường kính
Bước 3: Vẽ đường kính thứ hai tạo với đường kính thứ nhất góc .
Bước 4: Vẽ đường kính thứ ba tạo với đường kính thứ nhất góc .
Bước 5: Đánh dấu giao điểm của các đường kính với đường tròn là các điểm
Bước 6: Nối lần lượt các điểm ta được hình lục giác đều
Bài 10:
Cắt hình chữ nhật sau thành mảnh để ghép lại thành một hình vuông
Trả lời:
Cắt hình chữ nhật theo đường nét đứt được mảnh và ghép lại như hình vẽ.
Bài 11: Cắt hình chữ nhật sau thành mảnh để ghép lại thành một hình vuông.
Trả lời:
Cắt hình chữ nhật theo đường nét đứt được 2 mảnh và ghép lại như hình vẽ.
Bài 12: Hình vẽ sau có mấy hình vuông? Là các hình nào? Hãy cắt riêng hình và tìm cách ghép với hình để tạo thành một hình chữ nhật.
Trả lời:
+ Hình vẽ có + Hình vẽ có hình vuông là các hình
+ Ta cắt hình + Ta cắt hình và ghép như hình vẽ sau:
Bài 13: Cắt hình chữ thập sau thành 5 mảnh và ghép lại thành một hình vuông.
Trả lời:
Ta cắt theo đường nét đứt và ghép lại như sau:
Bài 14: Cho hình vẽ sau:
Biết hình chữ nhật có , , , , . Tính diện tích phần được tô đậm.
Trả lời:
Ta có:
Diện tích hình chữ nhật là: .
Ta có:
Diện tích hình chữ nhật là:
Diện tích phần được tô đậm là:
Bài 15: Ba hình vuông bằng nhau ghép thành hình chữ nhật như hình vẽ. Nối , ta được hình bình hành (như hình vẽ). Tính diện tích của hình bình hành đó biết chu vi của hình chữ nhật là .
Trả lời:
Nửa chu vi hình chữ nhật là .
Hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng nên chiều rộng của hình chữ nhật là: .
Hình bình hành có đáy và chiều cao tương ứng là .
Vậy diện tích hình bình hành là
Bài 16: Tính diện tích lớn nhất của một hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo bằng và độ dài hai đường chéo đều là số tự nhiên.
Trả lời:
Vì độ dài đường chéo là số tự nhiên nên ta thử các cặp số có tổng bằng 20, xem cặp số nào có tích lớn nhất. Ta nhận xét trong các cặp số đó, tích lớn nhất có được khi hai số bằng nhau.
Vậy độ dài hai đường chéo hình thoi đếu là:
Khi đó diện tích lớn nhất của hình thoi là:
Bài 17: Cho trước hai đoạn thẳng AB và AD như hình vẽ. Vẽ hình bình hành ABCD.
Trả lời:
Bước 1: Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AD.Lấy D làm tâm, dung compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AB. Gọi C là giao điểm của hai phần đường tròn này.
Bước 2: Dùng thước vẽ các đoạn thẳng BC và CD.
Bài 18: Nêu cách vẽ và thực hiện vẽ hình bình hành ABCD có AB = 5 cm và BC = 3,5cm bằng 2 cách:
a. Dùng thước.
b. Dùng thước + compa.
Trả lời:
a. Dùng thước:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm.
Bước 2. Vẽ đoạn thẳng đi qua B. Trên đường thẳng đó, lấy điểm C : BC = 3,5cm.
Bước 3. Vẽ đường thẳng đi qua A và song song với BC, đường thẳng qua C và song song với AB. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D
=> Ta được hình bình hành ABCD.
b. Dùng thước + compa
Bước 1. Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm; vẽ đoạn thẳng BC = 3,5 cm.
Bước 2. Lấy C làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AB.
Lấy A làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính BC. Gọi D là giao điểm của hai phần đường tròn này
Bước 3. Vẽ đoạn thẳng AD và đoạn thẳng CD, ta được hình bình hành ABCD.
Bài 19: Vẽ hình bình hành MNPQ biết MN = 5 cm và MQ = 7 cm.
Trả lời:
Dùng thước và compa:
Bước 1. Dùng thước vẽ đoạn thẳng MN = 5 cm; vẽ đoạn thẳng MQ = 7 cm.
Bước 2. Lấy N làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính MQ.
Lấy Q làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính MN. Gọi P là giao điểm của hai phần đường tròn này
Bước 3. Vẽ đoạn thẳng PQ và đoạn thẳng PN, ta được hình bình hành MNPQ.
Bài 20: Nêu cách vẽ và thực hiện vẽ hình bình hành ABCD bằng thước và compa, biết AB = 2cm, BC = 3cm và AC = 5cm.
Trả lời:
Bước 1. Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = 2 cm
Bước 2. Lấy A làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AC.
Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính BC. Gọi C là giao điểm của hai phần đường tròn này
Bước 3. Dùng thước vẽ đoạn thẳng BC.
Bước 4. Vẽ đường thẳng đi qua C và song song với đoạn thẳng AB. Vẽ đường thẳng đi qua A và song song với đoạn thẳng BC. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D, ta có hình bình hành ABCD.