Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 3: Phóng xạ

Giáo án bài 3: Phóng xạ sách Vật lí 12 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Vật lí 12 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 3: Phóng xạ

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án vật lí 12 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 3: PHÓNG XẠ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được bản chất tự phát và ngẫu nhiên của sự phân rã phóng xạ.

  • Mô tả được sơ lược một số tính chất của các phóng xạ BÀI 3: PHÓNG XẠBÀI 3: PHÓNG XẠ.

  • Viết được đúng phương trình phân rã hạt nhân đơn giản.

  • Định nghĩa được độ phóng xạ, hằng số phóng xạ và vận dụng được liên hệ BÀI 3: PHÓNG XẠ

  • Vận dụng được công thứcBÀI 3: PHÓNG XẠ, hoặc BÀI 3: PHÓNG XẠ.

  • Định nghĩa được chu kì bán rã.

  • Nhận biết được dấu hiệu vị trí có phóng xạ thông qua các biển báo.

  • Nêu được các nguyên tắc an toàn phóng xạ, tuân thủ quy tắc an toàn phóng xạ.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luận nhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng về nội dung học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống liên quan đến hiện tượng phóng xạ.

Năng lực vật lí:

  • Nhận thức vật lí: 

+ Nêu được bản chất tự phát và ngẫu nhiên của sự phân rã phóng xạ.

+ Mô tả được sơ lược một số tính chất của các phóng xạ BÀI 3: PHÓNG XẠ

+ Định nghĩa được chu kì bán rã.

+ Định nghĩa được độ phóng xạ, hằng số phóng xạ và vận dụng được liên hệ BÀI 3: PHÓNG XẠ

+ Nêu được các nguyên tắc an toàn phóng xạ, tuân thủ quy tắc an toàn phóng xạ

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được công thức BÀI 3: PHÓNG XẠ, hoặc BÀI 3: PHÓNG XẠ.

3. Phẩm chất

  • Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập vật lí. 

  • Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập. 

  • Cẩn thận, chặt chẽ trong suy luận

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên:

  • SGK, SBT, SGV Vật lí 12, Kế hoạch bài dạy.

  • Hình ảnh và bảng trong SGK: hình ảnh 17.1 đến 17.4; bảng 17.1.

  • Video liên quan đến hiện tượng phóng xạ, các tia phóng xạ.

  • Phiếu học tập.

  • Máy chiếu, máy tính (nếu có).

2. Đối với học sinh:

  • SGK, SBT Vật lí 12.

  • Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài học, HS có nhu cầu tìm hiểu về ứng dụng của phóng xạ (xác định tỉ lệ BÀI 3: PHÓNG XẠ để xác định niên đại).

b. Nội dung: GV cho HS thảo luận về câu hỏi, HS phát biểu ý kiến của bản thân về kiến thức đã học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, từ đó GV định hướng HS vào nội dung của bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu bài học.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS quan sát hình ảnh:

BÀI 3: PHÓNG XẠ

- GV đặt câu hỏi:

Carbon là nguyên tố phổ biến trong cơ thể sinh vật. Trong đó có lẫn cả đồng vị BÀI 3: PHÓNG XẠ, BÀI 3: PHÓNG XẠBÀI 3: PHÓNG XẠ. Khi còn sống, hàm lượng BÀI 3: PHÓNG XẠ trong cơ thể sinh vật không đổi (cứ BÀI 3: PHÓNG XẠ nguyên tử carbon thì có 1 nguyên tử BÀI 3: PHÓNG XẠ). Khi sinh vật chết đi, lượng BÀI 3: PHÓNG XẠ  trong cơ thể chúng giảm dần theo thời gian trong khi lượng BÀI 3: PHÓNG XẠBÀI 3: PHÓNG XẠ  không thay đổi. Do đó, tỉ lệ BÀI 3: PHÓNG XẠ cũng giảm dẫn. Dựa vào tính chất này, các nhà khoa học có thể xác định niên đại của các mẫu vật cổ có nguồn gốc hữu cơ (gỗ, xương, giấy,...) (Hình 3.1).

Quá trình nào xảy ra khiến cho lượng BÀI 3: PHÓNG XẠ  trong xác sinh vật giảm dần theo thời gian?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về hiện tượng phóng xạ, các tính chất cơ bản của hiện tượng phóng xạ, bản chất các tia phóng xạ, định luật phóng xạ, độ phóng xạ và nguyên tắc an toàn phóng xạ. Bài 3: Phóng xạ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về hiện tượng phóng xạ

a. Mục tiêu: 

- HS hiểu được thế nào là chất phóng xạ, chất phóng xạ, phóng xạ.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu về hiện tượng phóng xạ.

c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được về chất phóng xạ, chất phóng xạ, phóng xạ.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu sơ lược phát hiện của Becquerel, Pierre Curie và Marie Curie, sau đó trình bày về hiện tượng phóng xạ.

- GV có thể cho HS xem video:

link video (đến 3:47)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK, trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV kết luận về nội dung độ hụt khối, năng lượng liên kết.

I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ

- Tia phóng xạ: những tia có thể tác dụng lên kính ảnh.

- Chất phóng xạ: chất có thể phát ra tia phóng xạ. (Uranium, polonium và radium)

- Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững, phát ra các tia phóng xạ và biển đổi thành hạt nhân khác.

 

 

Hoạt động 2. Tìm hiểu các tia phóng xạ

a. Mục tiêu: 

  • Mô tả được sơ lược một số tính chất của các phóng xạ BÀI 3: PHÓNG XẠBÀI 3: PHÓNG XẠ.

  • Viết được đúng phương trình phân rã hạt nhân đơn giản.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu về các tia phóng xạ.

c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được các tia phóng xạ, phương trình phóng xạ.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo nhóm đôi, trình bày về:

+ Có các loại tia phóng xạ nào?

+ Bản chất, tính chất của các tia phóng xạ.

- HS trả lời Câu hỏi 1, 2 (SGK – tr.103)

1. Giải thích sự lệch khác nhau của các tia phóng xạ trong điện trường ở Hình 3.5.

BÀI 3: PHÓNG XẠ

2. Trong Hình 3.6, điền tên các tia phóng xạ theo khả năng đâm xuyên của chúng qua các chất.

BÀI 3: PHÓNG XẠ

- GV có thể cho HS quan sát thêm mô phỏng các quá trình phóng xạ

https://phet.colorado.edu/sims/html/build-a-nucleus/latest/build-a-nucleus_all.html

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK, trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các HS trình bày.

* Trả lời Câu hỏi 1

Các tia phóng xạ mang điện khi đi trong điện trường giữa hai bản kim loại sẽ chịu tác dụng của lực điện.

Các tia phóng xạ BÀI 3: PHÓNG XẠBÀI 3: PHÓNG XẠ mang điện tích dương nên bị lệch về phía bản âm.

Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ mang điện tích âm nên bị lệch về phía bản dương.

Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ không mang điện nên truyền thẳng.

* Trả lời Câu hỏi 2

Tên các tia phóng xạ theo thứ tự từ trên xuống dưới trong Hình 3.6: BÀI 3: PHÓNG XẠ

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV kết luận về các tia phóng xạ.

II. CÁC TIA PHÓNG XẠ

1. Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ

- Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ là dòng các hạt nhân BÀI 3: PHÓNG XẠ (hạt BÀI 3: PHÓNG XẠ), chuyển động với tốc độ khoảng BÀI 3: PHÓNG XẠ m/s. 

- Tính chất:

Tia  BÀI 3: PHÓNG XẠ làm ion hoá mạnh các nguyên tử trên đường đi của nó và mất năng lượng rất nhanh. BÀI 3: PHÓNG XẠTia BÀI 3: PHÓNG XẠ chỉ đi được vài centimet trong không khí và không xuyên qua được tờ bìa dày 1 mm.

BÀI 3: PHÓNG XẠ

2. Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ

- Có hai loại tia ẞ:

  • Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ là dòng các hạt electron (kí hiệu là BÀI 3: PHÓNG XẠ). 

Đồng vị BÀI 3: PHÓNG XẠ là chất phóng xạ BÀI 3: PHÓNG XẠ (Hình 3.3). 

  • Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ  là dòng các hạt positron (kí hiệu là BÀI 3: PHÓNG XẠ). Positron có khối lượng bằng khối lượng hạt electron và có điện tích +e. Nó được gọi là phản hạt của electron. 

Đồng vị BÀI 3: PHÓNG XẠ là chất phóng xạ BÀI 3: PHÓNG XẠ(Hình 3.4).

BÀI 3: PHÓNG XẠ

- Tính chất:

+ Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ chuyển động với tốc độ rất lớn. 

+ Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ làm ion hoá môi trường nhưng yếu hơn tia BÀI 3: PHÓNG XẠ

BÀI 3: PHÓNG XẠ Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ có thể đi vài mét trong không khí và có thể bị chặn lại bởi lá kim loại dày vài milimet.

- Trong các quá trình phóng xạ BÀI 3: PHÓNG XẠ, có sự tồn tại của các hạt mới trong sản phẩm, là hạt neutrino BÀI 3: PHÓNG XẠ và phản neutrino BÀI 3: PHÓNG XẠ. Các hạt này có khối lượng rất nhỏ, không mang điện và chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng trong chân không.

BÀI 3: PHÓNG XẠ

3. Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ

- Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (nhỏ hơn BÀI 3: PHÓNG XẠ m) hay chính là các hạt photon có năng lượng icao. 

- Tính chất:

+ Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ có khả năng đâm xuyên lớn. Nó có thể đi được khoảng một mét trong bê tông hoặc vài centimet trong chì trước khi bị hấp thụ hoàn toàn.

- Tia BÀI 3: PHÓNG XẠ thường là tia phóng xạ đi kèm theo phóng xạ BÀI 3: PHÓNG XẠ hoặc BÀI 3: PHÓNG XẠ. Hạt nhân sinh ra trong các quá trình phóng xạ BÀI 3: PHÓNG XẠ hoặc BÀI 3: PHÓNG XẠ có thể ở trạng thái kích thích và phóng xạ tia BÀI 3: PHÓNG XẠ để trở về trạng thái cơ bản.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu vế phương trình phóng xạ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV thông báo:

Các quá trình biến đổi hạt nhân được gọi chung là các phản ứng hạt nhân. Trong các phản ứng hạt nhân, luôn có sự bảo toàn điện tích và số khối. Dựa vào tính chất đó, ta có thể biểu diễn các phản ứng hạt nhân bằng các phương trình.

- GV lấy ví dụ và yêu cầu HS sử dụng link mô phỏng để tìm các đồng vị phóng xạ và viết phương trình phóng xạ tương ứng của mỗi loại : BÀI 3: PHÓNG XẠ

link mô phỏng

- HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành Luyện tập 1 (SGK – tr.103)

Hoàn thành các phương trình phóng xạ sau đây và chỉ ra phương trình đó biểu diễn quá trình phóng xạ nào.

a)  BÀI 3: PHÓNG XẠ

b)  BÀI 3: PHÓNG XẠ

c)  BÀI 3: PHÓNG XẠ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK, trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:

* Trả lời Luyện tập

a)  BÀI 3: PHÓNG XẠ

b)  BÀI 3: PHÓNG XẠ

c)  BÀI 3: PHÓNG XẠ

 

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV kết luận về các tia phóng xạ.

III. PHƯƠNG TRÌNH PHÓNG XẠ

- Các quá trình phóng xạ và các quá trình biến đổi hạt nhân khác như phân hạch và nhiệt hạch được gọi chung là các phản ứng hạt nhân. 

- Trong các phản ứng hạt nhân, số nucleon được bảo toàn. Đồng thời, tổng đại số điện tích của các hạt trước phản ứng bằng tổng đại số điện tích của các hạt sản phẩm.

BÀI 3: PHÓNG XẠ

Phương trình phản ứng trong Hình 3.2
BÀI 3: PHÓNG XẠ

- Phương trình mô tả các quá trình phóng xạ có dạng tổng quát:

Phóng xạ BÀI 3: PHÓNG XẠ: BÀI 3: PHÓNG XẠ

Phóng xạ BÀI 3: PHÓNG XẠ: BÀI 3: PHÓNG XẠ

Phóng xạ BÀI 3: PHÓNG XẠ: BÀI 3: PHÓNG XẠ

 

Hoạt động 3. Tìm hiểu về quy luật phóng xạ

a. Mục tiêu: 

  • Định nghĩa được độ phóng xạ, hằng số phóng xạ và vận dụng được liên hệ BÀI 3: PHÓNG XẠ

  • Vận dụng được công thứcBÀI 3: PHÓNG XẠ, hoặc BÀI 3: PHÓNG XẠ.

  • Định nghĩa được chu kì bán rã.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu về quy luật phóng xạ.

c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được đặc tính của quá trình phóng xạ, chu kì bán rã và hằng số phóng xạ, độ phóng xạ. Ứng dụng các công thức BÀI 3: PHÓNG XẠ, hoặc BÀI 3: PHÓNG XẠvào giải quyết vấn đề.

d. Tổ chức thực hiện:

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án vật lí 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD VẬT LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. VẬT LÍ NHIỆT

Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 1: Sự chuyển thể của các chất
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 2: Định luật 1 của nhiệt động lực học
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 3: Thang nhiệt độ
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 4: Nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hóa hơi riêng
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều Bài tập chủ đề 1

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. KHÍ LÍ TƯỞNG

Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 1: Mô hình động học phân tử chất khí
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 2: Phương trình trạng thái khí lí tưởng
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 3: Áp suất và động năng phân tử chất khí
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều Bài tập chủ đề 2

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. TỪ TRƯỜNG

Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 1: Từ trường
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 2: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện Cảm ứng từ
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 3: Cảm ứng điện từ
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 4: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều Bài tập chủ đề 3

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. VẬT LÍ HẠT NHÂN

Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 1: Cấu trúc hạt nhân
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 2: Năng lượng hạt nhân
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 3: Phóng xạ
Giáo án Vật lí 12 Cánh diều Bài tập chủ đề 4

II. GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. VẬT LÍ NHIỆT

Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Sự chuyển thể của các chất
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 2: Định luật 1 của nhiệt động lực học
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 3: Thang nhiệt độ
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 4: Nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hóa hơi riêng
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài tập Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. KHÍ LÍ TƯỞNG

Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Mô hình động học phân tử chất khí
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 2: Phương trình trạng thái khí lí tưởng
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 3: Áp suất và động năng phân tử chất khí
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài tập Chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. TỪ TRƯỜNG

Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Từ trường
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 2: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện Cảm ứng từ
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 3: Cảm ứng điện từ
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 4: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài tập Chủ đề 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. VẬT LÍ HẠT NHÂN

Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Cấu trúc hạt nhân
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 2: Năng lượng hạt nhân
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 3: Phóng xạ
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài 3: Phóng xạ (P2)
Giáo án điện tử Vật lí 12 cánh diều Bài tập Chủ đề 4

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Giáo án chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Các đặc trưng của dòng điện xoay chiều
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 2: Máy biến áp và chỉnh lưu dòng điện xoay chiều

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. ỨNG DỤNG VẬT LÍ TRONG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

Giáo án chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Tia X và tạo ảnh bằng tia X
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 2: Siêu âm và cộng hưởng từ

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. VẬT LÍ LƯỢNG TỬ

Giáo án chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Năng lượng photon và hiệu ứng quang điện
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 2: Quang phổ vạch của nguyên tử
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 3: Lưỡng tính sóng hạt và vùng năng lượng

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Các đặc trưng của dòng điện xoay chiều
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 2: Máy biến áp và chỉnh lưu dòng điện xoay chiều

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. ỨNG DỤNG VẬT LÍ TRONG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Tia X và tạo ảnh bằng tia X
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 2: Siêu âm và cộng hưởng từ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. VẬT LÍ LƯỢNG TỬ

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Năng lượng photon và hiệu ứng quang điện
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 2: Quang phổ vạch của nguyên tử
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 cánh diều Bài 3: Lưỡng tính sóng hạt và vùng năng lượng

Chat hỗ trợ
Chat ngay