Bài tập file word Vật lí 12 kết nối Bài 25: Bài tập về vật lí hạt nhân
Bộ câu hỏi tự luận Vật lí 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 25: Bài tập về vật lí hạt nhân. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 12 KNTT.
Xem: => Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
BÀI 25: BÀI TẬP VẬT LÍ HẠT NHÂN
(16 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276 u, thì có năng lượng nghỉ là bao nhiêu ?
Trả lời:
Ta có: E0 = m0c2 = 15,05369.10-11 J = 940,86 MeV.
Câu 2: Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,5 g có số nơtron xấp xỉ là bao nhiêu ?
Trả lời:
Câu 3: Biết số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn trong 0,27 gam là bao nhiêu ?
Trả lời:
Câu 4: Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol-1, khối lượng mol của hạt nhân urani là 238 gam/mol. Số nơtron trong 119 gam urani là ?
Trả lời:
Câu 5: B iết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Cho 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
Trả lời:
Câu 6: Cho khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u và 4,0015u. Biết 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Hạt α có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt α, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là bao nhiêu ?
Trả lời:
Năng lượng toả ra khi tổng hợp được một hạt α từ các nuclôn là ΔE = Δm.c2 = ((2.mp + 2mn) - mα)c2.
Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là: E = NA.ΔE = 2,7.1012J
Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân: .
Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 2g Hêli.
Trả lời:
Câu 3: Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kỳ bán rã của chất đó là bao nhiêu ?
Trả lời:
Câu 4: Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ này là
Trả lời:
Câu 5: Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
Trả lời :
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là bao nhiêu ?
Trả lời:
Ta có:
Câu 2: Bắn một prôtôn vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60º. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là bao nhiêu ?
Trả lời:
Câu 3: Hạt nhân đứng yên phân rã α thành hạt nhân . Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Hỏi động năng của hạt α bằng bao nhiêu % của năng lượng phân rã?
Trả lời
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia α và biến đổi thành chì Cho chu kì bán rã của là 138 ngày đêm. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
Trả lời:
Ta có:
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------