Câu hỏi tự luận công dân 6 kết nối tri thức Ôn tập Bài 4 - 6 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Công dân 6 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Bài 4 - 6 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công dân 6 kết nối tri thức.

Xem: => Giáo án Công dân 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

ÔN TẬP BÀI 4 - 6: TÔN TRỌNG SỰ THẬT – TỰ LẬP – TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN

(PHẦN 2 - 20 CÂU)

Câu 1: Thế nào là tôn trọng sự thật?

Trả lời:

Tôn trọng sự thật là công nhận cái có thật, đã và đang diễn ra trong thực tế, suy nghĩ và làm theo đúng sự thật.

Câu 2: Em hiểu câu tục ngữ “Có khó mới có miếng ăn” nói về tính tự lập như thế nào?

Trả lời:

Câu tục ngữ nói về tính tự lập là phải có khó khăn, phải có tính tự lập thì mới có miếng ăn, mới có được thành công trong cuộc sống.

Câu 3: Sau mỗi lần cô giáo trả bài kiểm tra, Chi thường dành thời gian để so sánh, đối chiếu với bài của các bạn được điểm cao để tìm ra những điểm chưa đúng, chưa hay, nhờ các bạn giải thích cho Chi hiểu. Em có nhận xét gì về việc làm của Chi?

Trả lời:

Nhận xét: Chi đã biết biết cách tự nhận thức bản thân vì mỗi khi nhận được bài kiểm tra từ cô giáo, bạn đều dành thời gian để so sánh, đối chiếu với bài của các bạn được điểm cao để tìm ra những điểm chưa đúng, chưa hay và nhờ các bạn giải thích những điều mà mình chưa hiểu.

Câu 4: Em hiểu câu ca dao “Dù cho đất trời đổi thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời” muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì?

Trả lời:

Câu ca dao “Dù cho đất trời đổi thay/Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời” đã nói về tôn trọng sự thật. Dù cho đất trời hay mọi vật đổi thay, thì ta vẫn giữ một lòng ngay thẳng, trung thực, tôn trọng sự thật.

Câu 5: Trung năm nay lên lớp 8, Trung cho rằng mình đã lớn nên có thể tự quyết định được nhiều việc, không cần phải hỏi ý kiến bố mẹ nữa. Cuối tuần trước Trung đi chơi xa với một nhóm bạn mà không xin phép bố mẹ. Khi bố mẹ hỏi về việc đó, Trung nói: “Con lớn rồi, con tự lập được, bố mẹ khỏi phải lo”. Em có nhận xét gì về việc làm của Trung? Nếu là bạn của Trung em sẽ khuyên Trung thế nào?

Trả lời:

- Việc làm của Trung không thể hiện tính tự lập, đó là hành vi ăn chơi, đua đòi theo các bạn - Việc làm của Trung không thể hiện tính tự lập, đó là hành vi ăn chơi, đua đòi theo các bạn

- Nếu là bạn của Trung em sẽ khuyên Trung tự lập là tốt nhưng cần phải có chừng mực và phải xin phép và có được sự đồng ý từ bố mẹ. - Nếu là bạn của Trung em sẽ khuyên Trung tự lập là tốt nhưng cần phải có chừng mực và phải xin phép và có được sự đồng ý từ bố mẹ.

Câu 6: Tự nhận thức đúng về bản thân cần phải trải qua quá trình rèn luyện như thế nào?

Trả lời:

- Tự nhận thức đúng về bản thân phải qua quá trình rèn luyện: tự nhận thức bản thân 1 cách thành thực, thực hiện các bài tập tìm hiểu bản thân:  - Tự nhận thức đúng về bản thân phải qua quá trình rèn luyện: tự nhận thức bản thân 1 cách thành thực, thực hiện các bài tập tìm hiểu bản thân:

+ Các bài trắc nghiệm, bài test đánh giá bản thân. + Các bài trắc nghiệm, bài test đánh giá bản thân.

+ Lắng nghe nhận xét của người khác, hành động tích cực để bộc lộ khả năng, tính cách của bản thân: tích cực tham gia các hoạt động, phong trào để bộc lộ khả năng và khám phá bản thân…. + Lắng nghe nhận xét của người khác, hành động tích cực để bộc lộ khả năng, tính cách của bản thân: tích cực tham gia các hoạt động, phong trào để bộc lộ khả năng và khám phá bản thân….

Câu 7: Để trở thành người biết tôn trọng sự thật, học sinh cần làm gì?

Trả lời:

Để tôn trọng sự thật học sinh cần: tôn trọng sự thật bằng thái độ dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái. Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.

Câu 8: Để học cách tự lập bản thân em cần phải làm gì?

Trả lời:

Để học cách tự lập theo em cần phải làm rất nhiều việc như: Làm những việc vừa sức với mình; Chủ động học hỏi những điều không biết; Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

Câu 9: Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến sau: “Chấp nhận tất cả những nhận xét, đánh giá của người khác về mình” Vì sao?

Trả lời:

- Em không đồng ý với ý kiến trên - Em không đồng ý với ý kiến trên

- Giải thích:  - Giải thích:

+ Việc chấp nhận tất cả những nhận xét, đánh giá mà người khác nói về mình sẽ dẫn đến hậu quả chúng ta dễ trở thành người nhu nhược, yếu đuối và tự ti. + Việc chấp nhận tất cả những nhận xét, đánh giá mà người khác nói về mình sẽ dẫn đến hậu quả chúng ta dễ trở thành người nhu nhược, yếu đuối và tự ti.

+ Trong quá trình tự nhận thức bản thân, chúng ta nên lắng nghe nhưng cần tiếp thu có chọn lọc những ý kiến đó. + Trong quá trình tự nhận thức bản thân, chúng ta nên lắng nghe nhưng cần tiếp thu có chọn lọc những ý kiến đó.

Câu 10: Bạn Quỳnh trên đường đi học về đã nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền và giấy tờ. Bạn đã mang đến đồn công an gần nhất để trình báo và trả lại người đánh mất. Việc làm của bạn Quỳnh thể hiện bạn là người như thế nào? Vì sao?

Trả lời:

Việc làm của bạn Quỳnh thể hiện bạn là người có đức tính tốt, sống thật thà. Vì bạn đã có hành động tốt khi nhặt được của rơi đem trả lại cho người đánh mất.

Trả lời:

Biểu hiện của tính tự giác trong sinh hoạt:

- Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tập - Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tập

- Tự giặt giũ quần áo của mình - Tự giặt giũ quần áo của mình

- Tự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việc - Tự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việc

- Giúp đỡ ông bà những việc trong gia đình. - Giúp đỡ ông bà những việc trong gia đình.

Câu 11: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến: “Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập”? Vì sao?

Trả lời:

Em không tán thành với ý kiến trên vì nếu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sống ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thể thành công được.

Câu 12: Tự nhận thức được bản thân đem lại ích lợi gì cho chúng ta?

Trả lời:

- Khi ta ý thức rõ ràng về bản thân mình, ta trở nên tự tin và sáng tạo hơn - Khi ta ý thức rõ ràng về bản thân mình, ta trở nên tự tin và sáng tạo hơn

- Ta sẽ đưa ra những quyết định sáng suốt hơn, xây dựng những mối quan hệ bền vững hơn, và giao tiếp hiệu quả hơn.  - Ta sẽ đưa ra những quyết định sáng suốt hơn, xây dựng những mối quan hệ bền vững hơn, và giao tiếp hiệu quả hơn.

- Khi biết rõ mong muốn của bản thân giúp giao tiếp, ứng xử phù hợp với người khác.  - Khi biết rõ mong muốn của bản thân giúp giao tiếp, ứng xử phù hợp với người khác.

 Lợi ích của tự nhận thức được bản thân.

Câu 13: Trong giờ kiểm tra em phát hiện bạn A đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì? Vì sao?

Trả lời:

- Trong tình huống này em sẽ khuyên bạn không được làm như vậy. - Trong tình huống này em sẽ khuyên bạn không được làm như vậy.

- Vì kiểm tra là để giúp mình nhìn nhận, đánh giá mức độ học tập của bản thân mình để, từ đó để rút ra kinh nghiệm, có sự điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp hơn. Còn ngược lại nếu bạn sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra sẽ không thấy được năng lực thực sự của mình, đồng thời sẽ không công bằng đối với các bạn khác trong lớp…. - Vì kiểm tra là để giúp mình nhìn nhận, đánh giá mức độ học tập của bản thân mình để, từ đó để rút ra kinh nghiệm, có sự điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp hơn. Còn ngược lại nếu bạn sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra sẽ không thấy được năng lực thực sự của mình, đồng thời sẽ không công bằng đối với các bạn khác trong lớp….

Câu 14: Cho tình huống sau: Hiếu là một học sinh học chậm hơn so với các bạn trong lớp. Mỗi lần thầy cô giảng bài, Hiếu không hiểu nhưng cũng không hỏi lại cô và bạn bè. Nếu là bạn của Hiếu em sẽ làm gì?

Trả lời:

Nếu là bạn của Hiếu em sẽ khuyên Hiếu nên chủ động, mạnh dạn cởi mở hỏi thầy cô bạn bè về những điều mình chưa biết. Nếu chỗ nào chưa hiểu thì Hiếu cần ghi chép lại và dành thời gian để tìm hiểu và nhờ bạn bè giảng lại cho hiểu. Có nhữ thế thành tích học tập của Hiếu mới tốt lên được.

Câu 15: Vì sao chúng ta cần phải sống tự lập?

Trả lời:

Giải thích: rèn luyện và hình thành tính tự lập vô cùng cần thiết, bởi nó không chỉ giúp chúng ta tự tin, bản lĩnh, giải quyết các công việc hiệu quả và làm chủ được cuộc sống mà còn nhận được sự kính trọng của mọi người.

Câu 16: Em hiểu thế nào về câu tục ngữ “Thật thà ma vật không chết”?

Trả lời:

Câu tục ngữ nói về ý nghĩa về việc tôn trọng sự thật. Khi một người tôn trọng sự thật thì sẽ được mọi người tin tưởng, dù có xảy ra chuyện gì thì cũng gặp dữ hóa lành…

Câu 17: Theo em, có những cách nào để tự nhận thức bản thân?

Trả lời:

Các cách tự nhận thức bản thân:

- Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân. - Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân.

- So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, đánh giá của bản thân. - So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, đánh giá của bản thân.

- So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy cố gắng điều gì. - So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy cố gắng điều gì.

- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa những nhược điểm của bản thân. - Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa những nhược điểm của bản thân.

Câu 18: Em đồng ý hay đồng ý với ý kiến: “Người có tính tự lập tự mình giải quyết mọi công việc mà không cần sự giúp đỡ của người khác”. Vì sao?

Trả lời:

- Em không đồng ý với ý kiến. - Em không đồng ý với ý kiến.

- Giải thích: Người tự lập vẫn cần đến sự giúp đỡ và hợp tác của những người xung quanh. Vì bản thân mỗi người đều không hoàn hảo và đều có những việc không thể tự giải quyết được, đôi khi cũng cần những người khác giúp đỡ và góp ý để mình có hướng đi đứng đắn hơn. Tự lập không có nghĩa là biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ với ai, không nhờ ai giúp đỡ việc gì. - Giải thích: Người tự lập vẫn cần đến sự giúp đỡ và hợp tác của những người xung quanh. Vì bản thân mỗi người đều không hoàn hảo và đều có những việc không thể tự giải quyết được, đôi khi cũng cần những người khác giúp đỡ và góp ý để mình có hướng đi đứng đắn hơn. Tự lập không có nghĩa là biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ với ai, không nhờ ai giúp đỡ việc gì.

Câu 19:  Hùng suốt ngày chơi điện tử, không học bài và không làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. Ở gia đình mọi việc Hùng thường ỷ lại vào bác giúp việc. Trên lớp, Hùng thường mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khi tới giờ kiểm tra. Trong hoạt động tập thể, lớp phân công việc gì Hùng cũng từ chối hoặc nhờ các bạn trong tổ, nhóm làm giúp mình. Nhiều lần như vậy, lớp trưởng góp ý thì Hùng nói: “Gia đình tớ rất giàu, bố mẹ tớ đã chuẩn bị sẵn cả tương lai cho tớ rồi! Tớ không cần phải khổ sở, vất vả học hành nữa!”

Câu hỏi:

a) Em có nhận xét gì về lời nói và việc làm của Hùng? Theo em Hùng thiếu tính gì?

b) Nếu là bạn của Hùng thì em sẽ khuyên bạn điều gì?

Trả lời:

a) Em sẽ không đồng tình với việc làm của Hùng vì Hùng thiếu tính tự lập:

- Trong cuộc sống và học tập bạn đều ỷ lại vào người khác. - Trong cuộc sống và học tập bạn đều ỷ lại vào người khác.

- Không tự lo liệu, xây dựng cho cuộc sống tương  - Không tự lo liệu, xây dựng cho cuộc sống tương lai của mình

b) Nếu là bạn của Hùng thì em sẽ khuyên bạn là: Bạn nên lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập để khắc phục những biểu hiện chưa tự lập của mình.

Câu 20: Em hãy viết về việc tôn trọng sự thật của bản thân theo gợi ý: Em đã làm gì để tôn trọng sự thật? Có khi nào em chưa tôn trọng sự thật? Em suy nghĩ gì về điều đó?

Trả lời:

Nhà em có một bình hoa sứ rất đẹp, một hôm em giúp mẹ dọn nhà không may làm vỡ bình hoa. Em rất lo lắng, sợ bị mẹ mắng, nên em đã đổ lỗi tại con mèo nó lùa bắt chuột, đụng vào bình hoa nên bị vỡ. Mẹ chỉ cười, không nói gì. Nhưng sau khi đổ lỗi cho chú mèo, dù không bị mắng nhưng trong lòng em cảm thấy không vui…Thế là em đã xin lỗi mẹ vì mình đã nói dối, chẳng những mẹ không mắng em mà còn xoa đầu em và bảo: “Không sao, con đã làm việc tốt là giúp mẹ dọn nhà, còn việc bình hoa bị vỡ là không may thôi con à, và điều quan trọng là con đã biết lỗi và xin lỗi mẹ!”. Em cảm thấy thanh thản, nhẹ nhõm khi nói ra sự thật và được mẹ tha lỗi. Em hứa với mẹ lần sau sẽ cẩn thận hơn.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận công dân 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay