Câu hỏi tự luận Địa lí 12 kết nối Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 12 KNTT.
Xem: => Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
BÀI 23: KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Nêu đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng?
Trả lời:
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm 14 tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang. Diện tích của vùng năm 2021 là 95,2 nghìn km².
- Vùng tiếp giáp với hai nước láng giềng là Trung Quốc, Lào; giáp vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
- Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí đặc biệt quan trọng, có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với các nước láng giềng; tiếp giáp với hai vùng kinh tế, tạo điều kiện hỗ trợ và trao đổi hàng hoá.
Câu 2: Em hãy nêu một số đặc điểm về dân số của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Trả lời:
Câu 3: Việc phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa gì đối với quốc phòng an ninh của vùng?
Trả lời:
Câu 4: Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh gì về khoáng sản?
Trả lời:
Câu 5: Nêu thế mạnh về thủy điện của vùng?
Trả lời:
Câu 6: Nêu thế mạnh để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau của vùng?
Trả lời:
Câu 7: Vùng có những thế mạnh gì để phát triển chăn nuôi gia súc lớn?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Phân tích hiện trạng khai thác, chế biến khoáng sản của vùng?
Trả lời:
- Một số loại khoáng sản chủ yếu được khai thác trong vùng như: than (Thái Nguyên, Lạng Sơn), a-pa-tít (Lào Cai), đá vôi (Hoà Bình, Hà Giang), nước khoáng (Phú Thọ, Hoà Bình, Tuyên Quang,...). Một số khoáng sản được khai thác với quy mô nhỏ như: chì – kẽm (Bắc Kạn), thiếc (Cao Bằng)....
- Khoáng sản được khai thác là nguyên, nhiên liệu cho công nghiệp sản xuất điện
và các ngành công nghiệp khác. Trong vùng có một số nhà máy nhiệt điện than như Na Dương (Lạng Sơn) công suất 110 MW, Sơn Động (Bắc Giang) công suất 220 MW, An Khánh (Thái Nguyên) công suất 120 MW. Các sản phẩm của công nghiệp chế biến khoáng sản nổi bật là xi măng, phân bón,...
- Khai thác khoáng sản trong vùng có tác động đến môi trường. Do đó, trong quá trình khai thác cần hạn chế tác động xấu tới môi trường cũng như đối với các ngành kinh tế khác mà vùng có nhiều tiềm năng.
Câu 2: Trình bày việc khai thác thế mạnh và hướng phát triển thủy điện của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Trả lời:
Câu 3: Phân tích thế mạnh và hướng phát triển cây trồng của vùng?
Trả lời:
Câu 4: Trình bày việc khai thác thế mạnh và hướng phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Trả lời:
Câu 5: Phân tích ý nghĩa của khai thác thế mạnh thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Em hãy so sánh các điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế của khu vực Đông Bắc và Tây Bắc của vùng?
Trả lời:
Đông Bắc | Tây Bắc | |
Điều kiện tự nhiên | Chủ yếu là núi trung bình và núi thấp. Các dãy núi cánh cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều). Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. | Núi cao, địa hình hiểm trở; khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh ít hơn. |
Thế mạnh kinh tế | - Khai thác khoáng sản: than, sắt, chì, kẽm, thiếc, bôxit, a-pa-tit, đá xây dựng,... - Phát triển công nghiệp luyện kim và công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính. - Trồng rừng, cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt. - Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể,... | - Phát triển thủy điện có công suất lớn (thủy điện Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu trên sông Đà). - Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn (trên các cao nguyên). - Du lịch: Mộc Châu, Điện Biên Phủ,... |
Câu 2: Tại sao nói Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên để phát triển đa dạng cơ cấu kinh tế?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)
Câu 1: So sánh thế mạnh tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên?
Trả lời:
Trung du miền núi Bắc Bộ | Tây Nguyên | ||
Giống nhau | - Có các cao nguyên và đồi thấp, tạo điều kiện cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi,....(Mộc Châu, Sơn La, Pleiku, Đăk Lăk,...). - Đất đai: Nhóm đất feralit với diện tích rộng, thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực hoa màu. - Khí hậu: Có cả nhiệt đới và cận nhiệt, cho phép trồng nhiều loại cây. | ||
Khác nhau | Đất | - Phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác; còn có đất phù sa cổ ở trung du, đất phù sa dọc thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi (Than Uyên, Nghĩa Lộ, Trùng Khánh,...), tạo điều kiện trồng nhiều loại cây. | Đất badan màu mỡ, tập trung với diện tích rộng, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu,...) trên quy mô lớn. |
Khí hậu | Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi là thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi,...).Khí hậu núi cao (ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, vùng núi giáp biên giới ở Cao Bằng, Lạng Sơn,...) thuận lợi cho trồng các loại cây thuốc quý, cây ăn quả, rau ôn đới,... | Có tính chất cận xích đạo gió mùa, thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới (cao su, cà phê, hồ tiêu). Trên các cao nguyên cao trên 1000 m (Lâm Viên) , khí hậu mát mẻ, khá thuận lợi cho trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè). | |
Chăn nuôi | Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên (Mộc Châu, Sơn La,...) để phát triển chăn nuôi trâu bò, ngựa, dê; đặc biệt là các đồng cỏ trên cao nguyên Mộc Châu thuận lợi cho chăn nuôi bò sữa. | Một số nơi có đồng cỏ tạo điều kiện chăn nuôi bò. |
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ