Câu hỏi tự luận Lịch sử 10 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 3 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 3. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 10 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI (PHẦN 1)

Câu 1: Em hãy trình bày khái niệm văn minh.

Trả lời:

Văn minh là trạng thái tiến hoá, phát triển cao của nền văn hoá và đối lập với nó là dã man, nguyên thuỷ.

Câu 2: Hãy nêu cơ sở tự nhiên và dân cư trong việc hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại.

Trả lời:

* Cơ sở về điều kiện tự nhiên

- Ai Cập cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi. - Ai Cập cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi.

- Địa hình: - Địa hình:

+ Chia làm hai khu vực: cao nguyên Thượng Ai Cập ở phía nam và đồng bằng Hạ Ai Cập ở phía bắc. + Chia làm hai khu vực: cao nguyên Thượng Ai Cập ở phía nam và đồng bằng Hạ Ai Cập ở phía bắc.

+ 90% diện tích là sa mạc. + 90% diện tích là sa mạc.

- Có nhiều khoáng sản như đá quý, vàng, đồng,… - Có nhiều khoáng sản như đá quý, vàng, đồng,…

- Sông Nin có phần chảy qua lãnh thổ Ai Cập cổ đại, nước dâng lên đem theo lượng phù sa màu mỡ bồi đắp cho đồng bằng dọc hai bên bờ sông, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp. - Sông Nin có phần chảy qua lãnh thổ Ai Cập cổ đại, nước dâng lên đem theo lượng phù sa màu mỡ bồi đắp cho đồng bằng dọc hai bên bờ sông, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp.

* Cơ sở về dân cư

- Dân cư chủ yếu của Ai Cập là các bộ lạc Li-bi. - Dân cư chủ yếu của Ai Cập là các bộ lạc Li-bi.

- Các bộ tộc Ha-mít từ Tây Á tràn vào chiếm lĩnh vùng thung lũng sông Nin, tạo nên sự hỗn hợp chủng tộc. - Các bộ tộc Ha-mít từ Tây Á tràn vào chiếm lĩnh vùng thung lũng sông Nin, tạo nên sự hỗn hợp chủng tộc.

 

Câu 3: Nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại hình thành trên cơ sở điều kiện tự nhiên nào?

Trả lời:

Điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Trung Hoa cổ-trung đại:

- Trung Quốc nằm ở phía đông bắc châu Á, địa hình có nhiều núi và cao nguyên. - Trung Quốc nằm ở phía đông bắc châu Á, địa hình có nhiều núi và cao nguyên.

- Được bồi đắp bởi 2 con sông lớn là Hoàng Hà và Trường Giang ở phía đông, tạo nên những đồng bằng màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. - Được bồi đắp bởi 2 con sông lớn là Hoàng Hà và Trường Giang ở phía đông, tạo nên những đồng bằng màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

- Trên lưu vực sông Hoàng Hà từ thời nguyên thủy đã có các bộ lạc sớm đến cư trú, hình thành tộc Hoa Hạ. - Trên lưu vực sông Hoàng Hà từ thời nguyên thủy đã có các bộ lạc sớm đến cư trú, hình thành tộc Hoa Hạ.

- Dần dần tộc Hoa Hạ mở rộng xuống phía nam, đồng hóa cư dân bản địa. - Dần dần tộc Hoa Hạ mở rộng xuống phía nam, đồng hóa cư dân bản địa.

- Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, tộc Hoa Hạ phát triển và trở thành một dân tộc ổn định vào thời Hán nên thường được gọi là Hán tộc. - Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, tộc Hoa Hạ phát triển và trở thành một dân tộc ổn định vào thời Hán nên thường được gọi là Hán tộc.

Câu 4: Điều kiện tự nhiên và dân cư ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ- trung đại.

Trả lời:

- Ấn Độ nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển, thuận lợi cho giao thương và giao lưu văn hóa.  - Ấn Độ nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển, thuận lợi cho giao thương và giao lưu văn hóa.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa

- Phía bắc có dãy Himalaya. Đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và sông Hằng. - Phía bắc có dãy Himalaya. Đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và sông Hằng.

- Cư dân bản địa Ấn Độ sinh sống trên lưu vực sông Ấn, từ khoảng thiên niên kỉ III đến thiên niên kỉ II TCN. Được gọi là người Ha-ráp-pan. - Cư dân bản địa Ấn Độ sinh sống trên lưu vực sông Ấn, từ khoảng thiên niên kỉ III đến thiên niên kỉ II TCN. Được gọi là người Ha-ráp-pan.

- Các thời kì sau, người A-ri-a, người Đra-vi-đi-an, Hy Lạp, Hung Nô, A-rập,… đến Ấn Độ cư trú, tạo nên quá trình hỗn chủng, sự đa dạng tộc người. - Các thời kì sau, người A-ri-a, người Đra-vi-đi-an, Hy Lạp, Hung Nô, A-rập,… đến Ấn Độ cư trú, tạo nên quá trình hỗn chủng, sự đa dạng tộc người.

Câu 5: Trình bày điều kiện hình thành văn minh Hy Lạp thời cổ trung đại.

Trả lời:

– Vùng đất của thế giới Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều, nó gồm miền Nam bán đảo Ban Căng (Balkans), các đảo trên biển Êgiê (Aegean) và phía tây Tiểu Á. Trung tâm của thế giới Hy Lạp cổ đại nằm ở phía nam bán đảo Ban Căng.

– Đất đai Hy Lạp không được phì nhiêu, không thuận lợi cho việc trồng cây lương thực, địa hình lại còn bị chia cắt thành nhiều vùng đồng bằng nhỏ hẹp. Nhưng bù lại, Hy Lạp có nhiều vũng, vịnh, thuận lợi cho việc lập những hải cảng. Ở đây còn có nhiều khoáng sản lại tương đối dễ khai thác như đồng, vàng, bạc…Chính vì vậy, kinh tế Hy Lạp cổ đại chú trọng phát triển về công, thương nghiệp hơn nông nghiệp, nhất là buôn bán đường biển. Đặc điểm này của kinh tế cũng làm cho nền văn minh Hy Lạp cổ tuy phát triển sau văn minh Ai Cập cố, nhưng những lái buôn Hy Lạp trong quá trình ngang dọc trên Địa Trung Hải cũng học được nhiều điều hay từ Ai Cập và Lưỡng Hà.

– Về dân cư, dân Hy Lạp cổ đại gồm nhiều tộc người như người Êôliêng (Eolien), Akêăng (Acheen), Đô Riêng (Dorien)…Lúc đầu các tộc người này đều gọi theo tên riêng từ thời bộ lạc của mình, tới thế kỉ VIII-VII TCN các tộc người đó đều tự gọi một tên chung là Helen (Hellenes) và gọi đất nước mình là Hella (Hella) tức Hy Lạp

Câu 6: Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử và tiền đề dẫn đến phong trào Văn hóa Phục hưng?

Trả lời:

- Bối cảnh về kinh tế: - Bối cảnh về kinh tế:

+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. + Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành.

+ Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hóa, mở rộng thị trường. + Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hóa, mở rộng thị trường.

+ Thế kỷ XIV-XV, kỹ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nên sản xuất được mở rộng. + Thế kỷ XIV-XV, kỹ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nên sản xuất được mở rộng.

+ Các cuộc phát kiến địa lý cũng tạo tiền đề biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu. + Các cuộc phát kiến địa lý cũng tạo tiền đề biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.

- Bối cảnh về chính trị - xã hội: - Bối cảnh về chính trị - xã hội:

+ Thời trung đại. Tây Âu chìm đắm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền. + Thời trung đại. Tây Âu chìm đắm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.

+ Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội. + Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.

=> Như vậy, phong trào văn hóa Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.

 

Câu 7: Các nền văn minh phương Đông được hình thành trên các dòng sông nào?

Trả lời:

* Các nền văn minh phương Đông được hình thành trên các dòng sông:

- Trong thời kì cổ đại, ở phương Đông có bốn trung tâm văn minh lớn là Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Hoa và Ấn Độ. - Trong thời kì cổ đại, ở phương Đông có bốn trung tâm văn minh lớn là Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Hoa và Ấn Độ.

- Các nền văn minh này được hình thành trên các dòng sông lớn, đó là: - Các nền văn minh này được hình thành trên các dòng sông lớn, đó là:

+ Văn minh Ai Cập được hình thành trên lưu vực sông Nin. + Văn minh Ai Cập được hình thành trên lưu vực sông Nin.

+ Văn minh Lưỡng Hà được hình thành trên lưu vực sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát. + Văn minh Lưỡng Hà được hình thành trên lưu vực sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát.

+ Văn minh Trung Hoa được hình thành trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang. + Văn minh Trung Hoa được hình thành trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang.

+ Văn minh Ấn Độ được hình thành trên lưu vực sông Hằng và sông Ấn. + Văn minh Ấn Độ được hình thành trên lưu vực sông Hằng và sông Ấn.

Câu 8: Thế nào là chữ tượng hình? Giá  trị của chữ tượng hình Ai Cập cổ đại là gì?

Trả lời:

- Chữ tượng hình là loại chữ viết sử dụng hình ảnh để biểu thị âm thanh hoặc ý nghĩa. - Chữ tượng hình là loại chữ viết sử dụng hình ảnh để biểu thị âm thanh hoặc ý nghĩa.

được viết thành hàng hoặc cột.

- Giá trị của chữ tượng hình Ai Cập là: - Giá trị của chữ tượng hình Ai Cập là:

+ Là một trong những hệ thống chữ viết ra đời sớm nhất trên thế giới; phản ánh trình độ tư duy của cư dân Ai Cập. + Là một trong những hệ thống chữ viết ra đời sớm nhất trên thế giới; phản ánh trình độ tư duy của cư dân Ai Cập.

+ Minh chứng cho thời đại hoàng kim của Ai Cập cổ đại. + Minh chứng cho thời đại hoàng kim của Ai Cập cổ đại.

+ Là phương tiện chủ yếu lưu giữ thông tin từ đời này qua đời khác. + Là phương tiện chủ yếu lưu giữ thông tin từ đời này qua đời khác.

+ Là cơ sở để người đời sau nghiên cứu về văn hóa Ai Cập thời cổ đại. + Là cơ sở để người đời sau nghiên cứu về văn hóa Ai Cập thời cổ đại.

 

Câu 9: Vì sao nói chữ viết là thành tựu văn minh có ý nghĩa quan trọng của người Trung Quốc?

Trả lời:

- Chữ viết là thành tựu văn minh có ý nghĩa quan trọng của người Trung Quốc vì: - Chữ viết là thành tựu văn minh có ý nghĩa quan trọng của người Trung Quốc vì:

+ Phản ánh trình độ tư duy của cư dân Trung Quốc. + Phản ánh trình độ tư duy của cư dân Trung Quốc.

+ Là phương tiện lưu giữ thông tin từ đời này sang đời khác. + Là phương tiện lưu giữ thông tin từ đời này sang đời khác.

+ Đặt nền tảng cho sự phát triển chính trị, kinh tế, tư tưởng, văn học - nghệ thuật của văn minh Trung Hoa. + Đặt nền tảng cho sự phát triển chính trị, kinh tế, tư tưởng, văn học - nghệ thuật của văn minh Trung Hoa.

+ Là cơ sở để người đời sau nghiên cứu về văn minh Trung Quốc thời cổ - trung đại. + Là cơ sở để người đời sau nghiên cứu về văn minh Trung Quốc thời cổ - trung đại.

Câu 10: Những thành tựu của văn minh Ấn Độ cổ trung đại có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:

- Để lại nhiều giá trị độc đáo và vượt trội. - Để lại nhiều giá trị độc đáo và vượt trội.

- Những di sản vật thể và phi vật thể của nền văn minh này đã minh chứng cho sức sáng tạo phi thường, biểu đạt tâm hồn và trí tuệ phong phú của cư dân trong quá khứ, tạo nên bản sắc và niềm tự hào của dân tộc Ấn. - Những di sản vật thể và phi vật thể của nền văn minh này đã minh chứng cho sức sáng tạo phi thường, biểu đạt tâm hồn và trí tuệ phong phú của cư dân trong quá khứ, tạo nên bản sắc và niềm tự hào của dân tộc Ấn.

- Các thành tố văn minh Ấn Độ lan tỏa trong khu vực bằng “con đường hoà bình”, ảnh hưởng sâu rộng trên cơ tầng văn hoá bản địa bằng chính những giá trị ưu việt và nhân văn của nó. - Các thành tố văn minh Ấn Độ lan tỏa trong khu vực bằng “con đường hoà bình”, ảnh hưởng sâu rộng trên cơ tầng văn hoá bản địa bằng chính những giá trị ưu việt và nhân văn của nó.

 

Câu 11: Ý nghĩa của nền văn minh Hy Lạp - La Mã đến ngày nay.

Trả lời:

- Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngôn ngữ, chính trị, hệ thống giáo dục, triết học, khoa học, nghệ thuật và kiến trúc của thế giới cận đại, thúc đẩy phong trào Phục Hưng tại Tây Âu cũng như làm sống lại các phong trào tân Cổ điển tại châu Âu và châu Mỹ thế kỷ XVIII và XIX. - Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngôn ngữ, chính trị, hệ thống giáo dục, triết học, khoa học, nghệ thuật và kiến trúc của thế giới cận đại, thúc đẩy phong trào Phục Hưng tại Tây Âu cũng như làm sống lại các phong trào tân Cổ điển tại châu Âu và châu Mỹ thế kỷ XVIII và XIX.

- Nền văn minh Hy-La đã đóng góp cho nhân loại nhiều phát kiến vĩ đại, tạo nền tảng vững chắc, có tầm ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của văn minh phương Tây cổ đại trong suốt chiều dài lịch sử của châu Âu. Bởi đến giờ con người vẫn không ngừng học hỏi, bổ sung và hoàn thiện những tri thức từ những nền văn minh này; đảm bảo sự đi lên của tinh hoa nhân loại, bởi sự thịnh vượng của nhân loại không chỉ đến từ một nền tảng mà phải đến từ tư duy luôn vận động và phát triển. - Nền văn minh Hy-La đã đóng góp cho nhân loại nhiều phát kiến vĩ đại, tạo nền tảng vững chắc, có tầm ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của văn minh phương Tây cổ đại trong suốt chiều dài lịch sử của châu Âu. Bởi đến giờ con người vẫn không ngừng học hỏi, bổ sung và hoàn thiện những tri thức từ những nền văn minh này; đảm bảo sự đi lên của tinh hoa nhân loại, bởi sự thịnh vượng của nhân loại không chỉ đến từ một nền tảng mà phải đến từ tư duy luôn vận động và phát triển.

Câu 12: Lập bảng về thành tựu cơ bản của văn minh Tây Âu thời kì Phục hưng và ý nghĩa của những thành tựu đó.

Trả lời:

Thành tựuNội dung
Văn học - Nở rộ của các tài năng.  - Đạt nhiều thành tựu trên cả 3 lĩnh vực là thơ, tiểu thuyết và kịch.
Hội họa, kiến trúc và điêu khắc - Thế kỉ XV-XVI, nghệ thuật Phục hưng đạt đến đỉnh cao  - Tiêu biểu nhất là Lê-ô-na đờ Vanh-xi với các bức tranh: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mô-na Li-sa, ..
Khoa học kĩ thuật - Khoa học, kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu, đẩy lùi những ảnh hưởng và chi phối của thần học.  - Nhiều tiến bộ về kĩ thuật, đặc biệt là trong các ngành dệt, khai mỏ, luyện kim,…
Tư tưởng - Triết học duy vật với các học giả tiêu biểu như Phran-xít Bê-cơn, Đê-các-tơ,…  - Tạo tiền đề cho các cuộc cách mạng xã hội ở châu Âu và đặt nền tảng cho những bước tiến lớn về tư tưởng, triết học trong các thời đại tiếp theo.

 

Câu 13: Vì sao chữ viết là một trong những thành tựu tiêu biểu và sớm nhất của văn minh nhân loại.

Trả lời:

Chữ viết là thành tựu tiêu biểu và sớm nhất của văn minh nhân loại vì:

- Chữ viết khắc phục những hạn chế của hình thức âm thanh, đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống con người. Chức năng của chữ viết là biểu ý cho lời nói dưới dạng văn bản. - Chữ viết khắc phục những hạn chế của hình thức âm thanh, đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống con người. Chức năng của chữ viết là biểu ý cho lời nói dưới dạng văn bản.

- Nhờ có chữ viết, con người có thể ghi chép lại những gì đã xảy ra trong xã hội. Đây là nguồn sử liệu quan trọng trong công tác nghiên cứu. - Nhờ có chữ viết, con người có thể ghi chép lại những gì đã xảy ra trong xã hội. Đây là nguồn sử liệu quan trọng trong công tác nghiên cứu.

- Chữ viết ra đời đưa con người bước vào thời kì phát triển cao của văn minh, sau đó nhà nước và giai cấp cũng lần lượt ra đời. - Chữ viết ra đời đưa con người bước vào thời kì phát triển cao của văn minh, sau đó nhà nước và giai cấp cũng lần lượt ra đời.

Câu 14: Em hiểu như thế nào về nhận định của sử gia Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”?

Trả lời:

- Sông Nin dài khoảng 6650 km, chảy từ Trung Phi đến Bắc Phi, trong đó có phần chảy qua lãnh thổ Ai Cập cổ đại. - Sông Nin dài khoảng 6650 km, chảy từ Trung Phi đến Bắc Phi, trong đó có phần chảy qua lãnh thổ Ai Cập cổ đại.

Hằng năm, nước dâng lên đem theo lượng phù sa màu mỡ bồi đắp cho đồng bằng dọc hai bên bờ sông, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp. Mặt khác, sông Nin cũng là tuyến giao thông huyết mạch kết nối giữa các vùng ở Ai Cập. Vì vậy, nhà sử học Hê-rô-đốt nhận định: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”.

Câu 15: Từ thời xa xưa, người Trung Quốc đã chế tạo ra la bàn để xác định phương hướng. Họ còn là chủ nhân của một nền văn minh phát triển với nhiều thành tựu mà cho đến ngày nay nhân loại vẫn đang được thừa hưởng. Vậy, điều kiện nào đã giúp người Trung Quốc cổ đại tạo dựng được nền văn minh rực rỡ như thế? Những giá trị to lớn mà họ trao truyền đến ngày nay là gì?

Trả lời:

* Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Trung Quốc cổ đại:

- Đất nước Trung Quốc rộng lớn, điều kiện tự nhiên đa dạng (do con người luôn tồn tại trong mối quan hệ bền chặt với tự nhiên. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên là thích nghi và biến đổi. Trong quá trình đó, con người đã tạo ra những sản phẩm văn hóa => vì vậy, văn hóa Trung Quốc rất đa dạng, đồ sộ). - Đất nước Trung Quốc rộng lớn, điều kiện tự nhiên đa dạng (do con người luôn tồn tại trong mối quan hệ bền chặt với tự nhiên. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên là thích nghi và biến đổi. Trong quá trình đó, con người đã tạo ra những sản phẩm văn hóa => vì vậy, văn hóa Trung Quốc rất đa dạng, đồ sộ).

- Dân cư Trung Quốc đông đúc, cần cụ và sáng tạo. - Dân cư Trung Quốc đông đúc, cần cụ và sáng tạo.

- Nền kinh tế Trung Quốc sớm phát triển toàn diện về mọi mặt => tạo điều kiện về mặt vật chất, nền tảng cho sự phát triển của văn hóa tinh thần. - Nền kinh tế Trung Quốc sớm phát triển toàn diện về mọi mặt => tạo điều kiện về mặt vật chất, nền tảng cho sự phát triển của văn hóa tinh thần.

- Văn hóa Trung Quốc sớm có sự giao lưu với các nước láng giềng. - Văn hóa Trung Quốc sớm có sự giao lưu với các nước láng giềng.

- Trong lịch sử Trung Quốc đã xuất hiện nhiều người hiền tài về tư tưởng chính trị, khoa học, nghệ thuật… chính những người hiền tài đó đã góp phần làm nên sự rực rỡ của văn hóa Trung Quốc. - Trong lịch sử Trung Quốc đã xuất hiện nhiều người hiền tài về tư tưởng chính trị, khoa học, nghệ thuật… chính những người hiền tài đó đã góp phần làm nên sự rực rỡ của văn hóa Trung Quốc.

*Một số thành tựu của văn hóa Trung Quốc trao truyền lại đến ngày nay:

- Tứ đại phát minh: giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. - Tứ đại phát minh: giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

- Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo, Đạo giáo…. - Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo, Đạo giáo….

- Các công trình kiến trúc lớn, đồ sộ. Ví dụ: lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Vạn lí trường thành… - Các công trình kiến trúc lớn, đồ sộ. Ví dụ: lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Vạn lí trường thành…

 

Câu 16: Tạo sao nghệ thuật Ấn Độ lại chịu ảnh hưởng của tinh thần tôn giáo?

Trả lời:

- Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết đều phục vụ một tôn giáo nhất định, do yêu cầu của tôn giáo đó mà thể hiện. Có thể chia ra ba dòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo. - Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết đều phục vụ một tôn giáo nhất định, do yêu cầu của tôn giáo đó mà thể hiện. Có thể chia ra ba dòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo.

- Tuy nhiên vì bắt nguồn từ cuộc sống thực tế nên tính hiện thực vẫn thể hiện rất rõ rệt, ví dụ tượng nhiều tay nhiều đầu là phỏng theo tư thế của các đội múa trong đền và cung đình. - Tuy nhiên vì bắt nguồn từ cuộc sống thực tế nên tính hiện thực vẫn thể hiện rất rõ rệt, ví dụ tượng nhiều tay nhiều đầu là phỏng theo tư thế của các đội múa trong đền và cung đình.

Câu 17: Vai trò của thủ công nghiệp đối với kinh tế Hy Lạp và La Mã cổ đại.

Trả lời:

- Ở Hy Lạp và La Mã cổ đại do điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên nền kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp. Thủ công nghiệp có vai trò rất lớn trong nền kinh tế. - Ở Hy Lạp và La Mã cổ đại do điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên nền kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp. Thủ công nghiệp có vai trò rất lớn trong nền kinh tế.

+ Nhiều sản phẩm nổi tiếng như đỏ gốm với đủ các loại bình, chum, bát bằng gốm tráng men trang trí hoa văn có màu sắc và hình vẻ đẹp không chỉ để dùng ở trong nước mà còn bán ra các vùng lân cận tăng thêm nguồn thu nhập cho nền kinh tế. + Nhiều sản phẩm nổi tiếng như đỏ gốm với đủ các loại bình, chum, bát bằng gốm tráng men trang trí hoa văn có màu sắc và hình vẻ đẹp không chỉ để dùng ở trong nước mà còn bán ra các vùng lân cận tăng thêm nguồn thu nhập cho nền kinh tế.

+ Nhiễu xưởng thủ công chuyên sản xuất một mặt hàng có chất lượng cao với quy mô lớn đã thu hút được nhiều người lao động.  + Nhiễu xưởng thủ công chuyên sản xuất một mặt hàng có chất lượng cao với quy mô lớn đã thu hút được nhiều người lao động.

+ Sự phát triển của thủ công nghiệp làm cho sản xuất hàng hóa tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng. + Sự phát triển của thủ công nghiệp làm cho sản xuất hàng hóa tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng.

Câu 18: Những hạn chế của phong trào Phục hưng.

Trả lời:

–  Những hạn chế phong trào Văn hóa Phục hưng của giai cấp tư sản:

+ Giai cấp tư sản chưa triệt để chống Giáo hội phong kiến, do giai cấp tư sản mới trỗi dậy nên khi chống Giáo hội phong kiến vẫn phải e dè, có khi còn dựa vào phong kiến và Giáo hội. + Giai cấp tư sản chưa triệt để chống Giáo hội phong kiến, do giai cấp tư sản mới trỗi dậy nên khi chống Giáo hội phong kiến vẫn phải e dè, có khi còn dựa vào phong kiến và Giáo hội.

+ Nhiều nhà nhân văn chủ nghĩa và cá các nhà khoa học vẫn công nhận có Thượng đế, vẫn chủ trương duy trì Giáo hội, thậm chí sống dưới sự bảo trợ của Giáo hoàng, quý tộc. Do vậy, họ không trÁnh khỏi mặt hạn chế, thỏa hiệp,… + Nhiều nhà nhân văn chủ nghĩa và cá các nhà khoa học vẫn công nhận có Thượng đế, vẫn chủ trương duy trì Giáo hội, thậm chí sống dưới sự bảo trợ của Giáo hoàng, quý tộc. Do vậy, họ không trÁnh khỏi mặt hạn chế, thỏa hiệp,…

 

Câu 19: Hãy tìm hiểu và trình bày về một kỳ quan thế giới cổ - trung đại mà em yêu thích.

Trả lời:

Quần thể kim tự tháp Giza

- Kim tự tháp lớn nhất Ai Cập là Lăng mộ của Khufu hay còn được gọi là Kim tự tháp Kheops (Kê ốp), đây cũng là công trình cao nhất thế giới trong suốt 3.800 năm với chiều cao tính đến mái là 138,8 m. - Kim tự tháp lớn nhất Ai Cập là Lăng mộ của Khufu hay còn được gọi là Kim tự tháp Kheops (Kê ốp), đây cũng là công trình cao nhất thế giới trong suốt 3.800 năm với chiều cao tính đến mái là 138,8 m.

- Để xây kim tự tháp Giza, người Ai Cập cổ để sử dụng khoảng 2,3 triệu khối đá với tổng trọng lượng lên tới 5,9 triệu tấn. Tên thời cổ của công trình vĩ đại này là “Chân trời của Khufu”. - Để xây kim tự tháp Giza, người Ai Cập cổ để sử dụng khoảng 2,3 triệu khối đá với tổng trọng lượng lên tới 5,9 triệu tấn. Tên thời cổ của công trình vĩ đại này là “Chân trời của Khufu”.

- Tất cả các kim tự tháp Ai Cập cổ đều được xây dựng trên bờ tây sông Nile, nơi mặt trời lặn và là miền đất của người chết theo truyền thuyết Ai Cập cổ. - Tất cả các kim tự tháp Ai Cập cổ đều được xây dựng trên bờ tây sông Nile, nơi mặt trời lặn và là miền đất của người chết theo truyền thuyết Ai Cập cổ.

Câu 20: Người A-rập có câu nói: “Con người phải sợ thời gian nhưng thời gian phải sợ kim tự tháp”. Em có nhận xét gì về câu nói trên?

Trả lời:

- Nhân dân Ai Cập cổ đại, bằng bàn tay và khối óc của mình, đã để lại cho nền văn minh nhân loại những công trình kiến trúc vô giá. - Nhân dân Ai Cập cổ đại, bằng bàn tay và khối óc của mình, đã để lại cho nền văn minh nhân loại những công trình kiến trúc vô giá.

- Trải qua gần 5000 năm, các kim tự tháp hùng vĩ vẫn đứng sừng sững ở vùng sa mạc Ai Cập, bất chấp thời gian và mưa nắng. - Trải qua gần 5000 năm, các kim tự tháp hùng vĩ vẫn đứng sừng sững ở vùng sa mạc Ai Cập, bất chấp thời gian và mưa nắng.

- Cho đến nay, trong bảy kì quan của thế giới cổ đại, chỉ còn mỗi kim tự tháp Kê-ốp còn tồn tại. Vì vậy, người A-rập có câu: Con người phải sợ thời gian nhưng thời gian phải sợ kim tự tháp”. - Cho đến nay, trong bảy kì quan của thế giới cổ đại, chỉ còn mỗi kim tự tháp Kê-ốp còn tồn tại. Vì vậy, người A-rập có câu: Con người phải sợ thời gian nhưng thời gian phải sợ kim tự tháp”.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay