Câu hỏi tự luận Lịch sử 10 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 6 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 6. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 10 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) (PHẦN 1)

Câu 1: Hãy nêu cơ sở điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

Trả lời:

- Cơ sở về điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc: - Cơ sở về điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

+ Vị trí địa lí (tiếp giáp với Trung Quốc, giáp biển) => thuận lợi giao lưu với các nền văn minh khác. + Vị trí địa lí (tiếp giáp với Trung Quốc, giáp biển) => thuận lợi giao lưu với các nền văn minh khác.

+ Sông ngòi: có nhiều sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả,.. => bồi đắp nên những đồng bằng màu mỡ, phì nhiêu thuận lợi cư dân sinh sống thành các làng. + Sông ngòi: có nhiều sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả,.. => bồi đắp nên những đồng bằng màu mỡ, phì nhiêu thuận lợi cư dân sinh sống thành các làng.

+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa (nóng, mưa nhiều) => thuận lợi để trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo nguồn thức ăn đa dạng. + Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa (nóng, mưa nhiều) => thuận lợi để trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo nguồn thức ăn đa dạng.

+ Tài nguyên khoáng sản phong phú => là cơ sở để dân cư chế tác các loại công cụ sản xuất và đồ dùng sinh hoạt hằng ngày. + Tài nguyên khoáng sản phong phú => là cơ sở để dân cư chế tác các loại công cụ sản xuất và đồ dùng sinh hoạt hằng ngày.

Câu 2: Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành văn minh Chăm-pa?

Trả lời:

- Địa hình: phía tây là dãy Trường Sơn; phía đông là biển đảo, xen kẽ là dải đồng bằng nhỏ, hẹp, dọc ven biển, bị chia cắt bởi các con sông ngắn và những núi, đèo hiểm trở. - Địa hình: phía tây là dãy Trường Sơn; phía đông là biển đảo, xen kẽ là dải đồng bằng nhỏ, hẹp, dọc ven biển, bị chia cắt bởi các con sông ngắn và những núi, đèo hiểm trở.

- Tác động: - Tác động:

+ Khó khăn: khí hậu khô nóng, đất đai cằn cỗi, thường xuyên phải hứng chịu những trận bão lụt. + Khó khăn: khí hậu khô nóng, đất đai cằn cỗi, thường xuyên phải hứng chịu những trận bão lụt.

+ Thuận lợi: lâm thổ sản, các mỏ khoáng sản và nhiều vịnh, cảng tốt. + Thuận lợi: lâm thổ sản, các mỏ khoáng sản và nhiều vịnh, cảng tốt.

 

Câu 3: Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành văn minh Phù Nam?

Trả lời:

Phù Nam được thiên nhiên ưu đãi nhiều điều kiện cho phát triển kinh tế nông nghiệp và thương mại

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, trữ lượng nước ngọt dồi dào, nguồn lợi thủy sản phong phú, đất đai giàu phù sa. - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, trữ lượng nước ngọt dồi dào, nguồn lợi thủy sản phong phú, đất đai giàu phù sa.

- Phía đông và tây nam có biển bao bọc có nhiều hải cảng quan trọng tiếp xúc với khu vực Đông Nam Á hải đảo và Ấn Độ. - Phía đông và tây nam có biển bao bọc có nhiều hải cảng quan trọng tiếp xúc với khu vực Đông Nam Á hải đảo và Ấn Độ.

- Phù Nam sớm kết nối với nền thương mại biển quốc tế thông qua con đường Tơ lụa và con đường Hồ tiêu. - Phù Nam sớm kết nối với nền thương mại biển quốc tế thông qua con đường Tơ lụa và con đường Hồ tiêu.

Câu 4: Văn minh Đại Việt hình thành trên các cơ sở nào?

Trả lời:

Văn minh Đại Việt được hình thành và phát triển dựa trên sự kế thừa nên văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

+ Có nguồn gốc sâu xa từ nền văn minh Văn Lang Âu Lạc được bảo tồn qua một ngàn năm Bắc thuộc. + Có nguồn gốc sâu xa từ nền văn minh Văn Lang Âu Lạc được bảo tồn qua một ngàn năm Bắc thuộc.

+ Những di sản và truyền thống của văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiếp tục được phục hưng, phát triển trong thời kì văn minh Đại Việt. + Những di sản và truyền thống của văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiếp tục được phục hưng, phát triển trong thời kì văn minh Đại Việt.

- Văn minh Đại Việt được hình thành và phát triển dựa trên nên độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Đó là nhân tố quan trọng của việc hình thành và phát triển văn minh Đại Việt. Nên độc lập, tự chủ kéo dài hơn 1000 năm, từ họ Khúc dựng quyền tự chủ đến triều đại nhà Nguyên. - Văn minh Đại Việt được hình thành và phát triển dựa trên nên độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Đó là nhân tố quan trọng của việc hình thành và phát triển văn minh Đại Việt. Nên độc lập, tự chủ kéo dài hơn 1000 năm, từ họ Khúc dựng quyền tự chủ đến triều đại nhà Nguyên.

+Trải qua các triều đại khác nhau, nên độc lập, tự chủ quốc gia tiếp tục được củng cố vững chắc. Đó là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển một nền văn hoá dân tộc rực rỡ trên mọi lĩnh vực, tạo nên nền văn minh Đại Việt. +Trải qua các triều đại khác nhau, nên độc lập, tự chủ quốc gia tiếp tục được củng cố vững chắc. Đó là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển một nền văn hoá dân tộc rực rỡ trên mọi lĩnh vực, tạo nên nền văn minh Đại Việt.

Văn minh Đại Việt hình thành dựa trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh bên ngoài.

+ Đó là nền văn minh Trung Hoa (thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử,...) và văn minh Ấn Độ (Phật giáo, nghệ thuật, kiến trúc,...), góp phần làm phong phú nền văn minh Đại Việt. + Đó là nền văn minh Trung Hoa (thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử,...) và văn minh Ấn Độ (Phật giáo, nghệ thuật, kiến trúc,...), góp phần làm phong phú nền văn minh Đại Việt.

Câu 5: Hãy nêu cơ sở xã hội hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

Trả lời:

- Cơ sở xã hội hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc: - Cơ sở xã hội hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

+ Việc sử dụng đồ kim loại vào sản xuất đã làm tăng năng suất lao động, của cải dư thừa nhiều, xuất hiện tư hữu và đưa đến sự phân hóa trong xã hội thành các tầng lớp: quý tộc, nông dân tự do, nô tì. + Việc sử dụng đồ kim loại vào sản xuất đã làm tăng năng suất lao động, của cải dư thừa nhiều, xuất hiện tư hữu và đưa đến sự phân hóa trong xã hội thành các tầng lớp: quý tộc, nông dân tự do, nô tì.

+ Sự gắn kết trong chống ngoại xâm, xây dựng công trình thủy lợi, khai hoang mở rộng địa bàn cư trú và quá trình giao lưu trao đổi sản phẩm đã hình thành mối liên kết giữa các cư dân Việt cổ. + Sự gắn kết trong chống ngoại xâm, xây dựng công trình thủy lợi, khai hoang mở rộng địa bàn cư trú và quá trình giao lưu trao đổi sản phẩm đã hình thành mối liên kết giữa các cư dân Việt cổ.

Câu 6: Điều kiện dân cư và xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành văn minh Chăm-pa?

Trả lời:

- Điều kiện dân cư: gồm hai bộ tộc chính: bộ tộc Dừa (Na-ri-kê-la-vam-sa) và bộ tộc Cau (Kra-mu-ka-vam-sa) được gọi chung là người Chăm, thuộc ngữ hệ Nam Đảo - Điều kiện dân cư: gồm hai bộ tộc chính: bộ tộc Dừa (Na-ri-kê-la-vam-sa) và bộ tộc Cau (Kra-mu-ka-vam-sa) được gọi chung là người Chăm, thuộc ngữ hệ Nam Đảo

- Điều kiện xã hội - Điều kiện xã hội

+ Cộng đồng người Chăm bảo lưu chế độ mẫu hệ + Cộng đồng người Chăm bảo lưu chế độ mẫu hệ

+ Tổ chức xã hội của người Chăm phân chia theo địa hình và địa bàn cư trú với mô hình ba trục: cảng (phía đông) – thành (trung tâm) – trung tâm tôn giáo (phía tây).  + Tổ chức xã hội của người Chăm phân chia theo địa hình và địa bàn cư trú với mô hình ba trục: cảng (phía đông) – thành (trung tâm) – trung tâm tôn giáo (phía tây).

 

Câu 7: Hãy nêu những cơ sở hình thành văn minh Phù Nam về dân cư và xã hội.

Trả lời:

- Tổ tiên người Phù Nam là nhóm cư dân bản địa;. - Tổ tiên người Phù Nam là nhóm cư dân bản địa;.

- Phù Nam sớm tiếp thu văn minh Ấn Độ như chữ viết, tư tưởng, tôn giáo, tổ chức nhà nước và chế độ đẳng cấp… - Phù Nam sớm tiếp thu văn minh Ấn Độ như chữ viết, tư tưởng, tôn giáo, tổ chức nhà nước và chế độ đẳng cấp…

- Xã hội Phù Nam có sự phân hóa sâu sắc: - Xã hội Phù Nam có sự phân hóa sâu sắc:

+ Giới quý tộc và tu sĩ chi phối các quan hệ chính trị - xã hội và ngoại giao. + Giới quý tộc và tu sĩ chi phối các quan hệ chính trị - xã hội và ngoại giao.

+ Giới thương nhân nắm quyền lực lớn trong nền kinh tế. + Giới thương nhân nắm quyền lực lớn trong nền kinh tế.

+ Nông dân, thợ thủ công và bộ phận nô lệ là lực lượng lao động, là tầng lớp bị trị trong xã hội. + Nông dân, thợ thủ công và bộ phận nô lệ là lực lượng lao động, là tầng lớp bị trị trong xã hội.

Câu 8: Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển trong thời gian nào?

Trả lời:

- Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển trong thời gian từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển gắn liền với chính quyền họ Khúc, Dương và các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, Tây Sơn, Nguyễn. - Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển trong thời gian từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển gắn liền với chính quyền họ Khúc, Dương và các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, Tây Sơn, Nguyễn.

 

Câu 9: Hãy cho biết ý nghĩa, giá trị của nền văn minh Âu Lang- Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam.

Trả lời:

Ý nghĩa, giá trị của nền văn minh Âu Lang- Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam

- Văn minh lúa nước có trình độ phát triển cao. - Văn minh lúa nước có trình độ phát triển cao.

- Hình thành cộng đồng làng xóm, nhà nước phôi thai. - Hình thành cộng đồng làng xóm, nhà nước phôi thai.

- Xác lập lối sống mang đặc trưng Việt Nam. - Xác lập lối sống mang đặc trưng Việt Nam.

- Đặt cơ sở vững chắc cho toàn bộ sự phát triển của quốc gia- dân tộc. - Đặt cơ sở vững chắc cho toàn bộ sự phát triển của quốc gia- dân tộc.

Câu 10: Em hãy cho biết nét độc đáo của kiến trúc, điêu khắc Chăm-pa.

Trả lời:

- Dấu ấn riêng biệt trong kiến trúc Chăm là kĩ thuật làm gạch kết dính để xây tháp và kĩ thuật chạm trổ trên đá. - Dấu ấn riêng biệt trong kiến trúc Chăm là kĩ thuật làm gạch kết dính để xây tháp và kĩ thuật chạm trổ trên đá.

- Những phù điêu nhấn mạnh vào từng hình tượng và khuynh hướng thiên về tượng tròn là đặc điểm giàu tính ấn tượng, tạo nên vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật điêu khắc cổ Chăm-pa. - Những phù điêu nhấn mạnh vào từng hình tượng và khuynh hướng thiên về tượng tròn là đặc điểm giàu tính ấn tượng, tạo nên vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật điêu khắc cổ Chăm-pa.

 

Câu 11: Theo em, Vương quốc cổ Phù Nam có mối quan hệ như thế nào với nền văn hoá Óc Eo?

Trả lời:

Óc Eo là một nền văn hóa khảo cổ nổi tiếng ở Nam Bộ - Việt Nam, là nền văn hóa gắn liền với lịch sử của vương quốc Phù Nam, một bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc Việt Nam. Những dấu vết vật chất thuộc nền văn hóa này được các học giả người Pháp phát hiện từ cuối thế kỷ 19.

Câu 12: Trình bày những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của văn minh Đại Việt.

Trả lời:

Những thành tựu về giáo dục:

- Hệ thống giáo dục được mở rộng, chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền. - Hệ thống giáo dục được mở rộng, chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền.

+ Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu tạc tượng Chu Công, Khổng Tử. + Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu tạc tượng Chu Công, Khổng Tử.

+ Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài. + Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

+ Năm 1076, vua Lý thành lập Quốc Tử Giám để dạy cho hoàng tử, công chúa. + Năm 1076, vua Lý thành lập Quốc Tử Giám để dạy cho hoàng tử, công chúa.

- Từ thời Trần thành lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập. - Từ thời Trần thành lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập.

- Có lớp học tư nhân ở các làng xã. Từ thời Lê sơ, con em bình dân cũng được đi học, đi thi, hệ thống trường học mở rộng trên cả nước. - Có lớp học tư nhân ở các làng xã. Từ thời Lê sơ, con em bình dân cũng được đi học, đi thi, hệ thống trường học mở rộng trên cả nước.

– Thi cử được tổ chức chính quy và trải qua 3 vòng thi (Hương, Hội, Dinh) và có hình thức vinh danh.

 

Câu 13: Nêu nhận xét chung về đời sống vật chất và tinh thần của văn minh Văn Lang – Âu Lạc.

Trả lời:

+ Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc phong phú, đặc sắc và phù hợp với điều kiện tự nhiên của nước ta. + Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc phong phú, đặc sắc và phù hợp với điều kiện tự nhiên của nước ta.

+ Đời sống vật chất và tinh thần đó đã hoà quyện với nhau trong con người Lạc Việt, tạo nên tính cộng đồng sâu sắc. + Đời sống vật chất và tinh thần đó đã hoà quyện với nhau trong con người Lạc Việt, tạo nên tính cộng đồng sâu sắc.

Câu 14: Nền văn hóa Chămpa có những gì đặc sắc?

Trả lời:

- Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Champa đã xây dựng nên một nền - Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Champa đã xây dựng nên một nền  văn hóa rất độc đáo và Chămpa đã để lại một khối lượng di tích và di vật rất lớn về kiến trúc, điêu khắc đá, các loại đồ đồng, đồ gốm, đồ thờ cúng bằng vàng, bạc, các loại đồ trang sức… Các loại hiện vật này đã phản ánh nhiều về những nét sinh hoạt trong xã hội Chăm Pa xưa, từ đời thường đến tôn giáo và cung đình, chúng có giá trị về nhiều mặt, nhất là về nghệ thuật. Đặc biệt có một quần thể kiến trúc đền tháp thuộc tôn giáo của Chăm Pa ở Mỹ Sơn (Quảng Nam) còn gọi là “thánh địa Mỹ Sơn” được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào tháng 12 năm 1999.

- Ngoài ra, người Chămpa còn để lại các di sản ca múa nhạc thể hiện một phần trên điêu khắc đá: các tượng vũ công hoặc người chơi nhạc cụ; các quần thể di tích được UNESCO công nhận;.. - Ngoài ra, người Chămpa còn để lại các di sản ca múa nhạc thể hiện một phần trên điêu khắc đá: các tượng vũ công hoặc người chơi nhạc cụ; các quần thể di tích được UNESCO công nhận;..

Câu 15: Cho biết văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành và phát triển của văn hóa Phù Nam?

Trả lời:

- Phù Nam đã tiếp nhận nhiều giá trị văn minh Ấn Độ như chữ viết, tư tưởng, tôn giáo, tổ chức nhà nước và chế độ đẳng cấp. - Phù Nam đã tiếp nhận nhiều giá trị văn minh Ấn Độ như chữ viết, tư tưởng, tôn giáo, tổ chức nhà nước và chế độ đẳng cấp.

- Xã hội Phù Nam có sự phân hóa dưới ảnh hưởng của Ấn Độ giáo. - Xã hội Phù Nam có sự phân hóa dưới ảnh hưởng của Ấn Độ giáo.

- Tổ chức bộ máy nhà nước Phù Nam mang tính chất của nhà nước chuyên chế phương Đông cổ đại. - Tổ chức bộ máy nhà nước Phù Nam mang tính chất của nhà nước chuyên chế phương Đông cổ đại.

- Từ cuối thế kỉ II đến đầu thế kỉ III, trên cơ sở chữ Phạn của người Ấn, người Phù Nam đã xây dựng hệ thống chữ viết riêng của mình. - Từ cuối thế kỉ II đến đầu thế kỉ III, trên cơ sở chữ Phạn của người Ấn, người Phù Nam đã xây dựng hệ thống chữ viết riêng của mình.

- Trong thư tịch cổ Trung Quốc cũng cho biết người Phù Nam có nhiều sách vở, thư viện. - Trong thư tịch cổ Trung Quốc cũng cho biết người Phù Nam có nhiều sách vở, thư viện.

 

Câu 16: Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tác động như thế nào đối với văn minh Đại Việt?

Trả lời:

- Văn Miếu thời nhà Lý được xây dựng năm 1070, dưới triều vua Lý Thánh Tông để thờ Khổng Tử và Chu Công. - Văn Miếu thời nhà Lý được xây dựng năm 1070, dưới triều vua Lý Thánh Tông để thờ Khổng Tử và Chu Công.

- Đến năm 1076, thời vua Lý Nhân Tông, Văn Miếu trở thành Quốc Tử Giám, là nơi dạy học cho - Đến năm 1076, thời vua Lý Nhân Tông, Văn Miếu trở thành Quốc Tử Giám, là nơi dạy học cho

hoàng tử, công chúa và trở thành trường đại học đầu tiên trong lịch sử giáo dục Việt Nam.

- Đến thời Lê sơ năm 1484, triều đình đặt lệ xướng danh và khắc tên các tiến sĩ vào bia đá ở Văn Miếu. - Đến thời Lê sơ năm 1484, triều đình đặt lệ xướng danh và khắc tên các tiến sĩ vào bia đá ở Văn Miếu.

Câu 17: Hoa văn trên trống đồng, thạp đồng phản ánh điều gì trong đời sống tinh thần của cư dân văn minh Văn Lang – Âu Lạc.

Trả lời:

- Trống đồng Đông Sơn ra đời trong thời kỳ nền nông nghiệp sơ khai, nhưng những nét hoa văn trên trống đồng lại cho thấy trình độ điêu luyện và đức tính cần cù của người Việt. - Trống đồng Đông Sơn ra đời trong thời kỳ nền nông nghiệp sơ khai, nhưng những nét hoa văn trên trống đồng lại cho thấy trình độ điêu luyện và đức tính cần cù của người Việt.

- Một số cảnh sinh hoạt nông nghiệp trong thời kì này có thể kể đến như nhà sàn, người đánh trống nhảy múa, chim bay, thuyền. - Một số cảnh sinh hoạt nông nghiệp trong thời kì này có thể kể đến như nhà sàn, người đánh trống nhảy múa, chim bay, thuyền.

- Ngoài hình ảnh loài chim được xem là vật tổ thì hình tượng mặt trời được khắc chính giữa mặt trống cho thấy người Việt cổ thờ thần mặt trời và sùng bái thiên nhiên. - Ngoài hình ảnh loài chim được xem là vật tổ thì hình tượng mặt trời được khắc chính giữa mặt trống cho thấy người Việt cổ thờ thần mặt trời và sùng bái thiên nhiên.

- Hình vẽ mô phỏng vũ công cho thấy đời sống văn hóa thời điểm này cũng rất sống động, các lễ hội được tổ chức theo chu kì. - Hình vẽ mô phỏng vũ công cho thấy đời sống văn hóa thời điểm này cũng rất sống động, các lễ hội được tổ chức theo chu kì.

Câu 18: Văn hóa Champa chịu ảnh hưởng đậm nét của nền văn hóa nào trên thế giới?

Trả lời:

Văn hóa Champa chịu ảnh hưởng đậm nét của văn hóa Ấn Độ.

 Biểu hiện:

+ Chữ viết của người Chăm được sáng tạo dựa trên cơ sở chữ Phạn + Chữ viết của người Chăm được sáng tạo dựa trên cơ sở chữ Phạn

+ Người Chăm đều theo đạo Bà La Môn và đạo Phật + Người Chăm đều theo đạo Bà La Môn và đạo Phật

+ Các công trình đền tháp tiêu biểu là thánh địa Mĩ Sơn + Các công trình đền tháp tiêu biểu là thánh địa Mĩ Sơn

 

Câu 19: Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của văn minh Phù Nam với 2 nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc và Chăm-pa.

Trả lời:

  • a. Điểm giống nhau   - Cơ sở hình thành:   + Gắn với điều kiện tự nhiên tại lưu vực của những con sông lớn.   + Nhờ ưu thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính của cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam.   + Làng là tổ chức xã hội phổ biến của cư dân Việt cổ, Chăm-pa, Phù Nam   + Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh của họ.   - Thành tựu:   + Sớm hình thành nhà nước; đứng đầu bộ máy nhà nước là vua.   + Có nhiều bước tiến trong đời sống vật chất và tinh thần.  b) Điểm khác nhau:  *Niên đại:   - Văn minh Phù Nam: từ thế kỉ 1 - 7   - Văn minh Chăm Pa: từ thế kỉ 2 - 17   - Văn minh Văn Lang - Âu Lạc: từ thế kỉ 7 TCN - 2 TCN  *Tín ngưỡng, tôn giáo:   - Văn minh Phù Nam:   + Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh; phồn thực; thờ thần Mặt Trời   + Tôn giáo: Phật giáo, Hindu giáo   - Văn minh Chăm Pa:   + Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực   + Tôn giáo: Phật giáo, Hindu giáo   - Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:   + Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, phồn thực, thờ cúng tổ tiên

Câu 20: Có ý kiến cho rằng: Văn minh Đại Việt phát triển rất phong phú, đa dạng và mang tính dân tộc sâu sắc. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Trả lời:

- Em đồng ý với ý kiến: Văn minh Đại Việt phát triển rất phong phú, đa dạng và mang tính dân tộc sâu sắc. Vì: - Em đồng ý với ý kiến: Văn minh Đại Việt phát triển rất phong phú, đa dạng và mang tính dân tộc sâu sắc. Vì:

+ Tính đa dạng và phong phú của văn minh Đại Việt được thể hiện qua các thành tựu trên nhiều lĩnh vực, như: chính trị, kinh tế; tín ngưỡng, tư tưởng – tôn giáo, chữ viết, văn học; khoa học – kĩ thuật và nghệ thuật + Tính đa dạng và phong phú của văn minh Đại Việt được thể hiện qua các thành tựu trên nhiều lĩnh vực, như: chính trị, kinh tế; tín ngưỡng, tư tưởng – tôn giáo, chữ viết, văn học; khoa học – kĩ thuật và nghệ thuật

+ Tính dân tộc của văn minh Đại Việt được thể hiện ở việc: văn minh Đại Việt có sự kế thừa, phát triển ở trình độ cao hơn các thành tựu của nền văn minh Việt cổ. + Tính dân tộc của văn minh Đại Việt được thể hiện ở việc: văn minh Đại Việt có sự kế thừa, phát triển ở trình độ cao hơn các thành tựu của nền văn minh Việt cổ.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay