Câu hỏi tự luận Lịch sử 10 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 6 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 6. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 10 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) (PHẦN 2)

Câu 1: Hãy nêu thành tựu tiêu biểu về đời sống vật chất của cư dân nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

Trả lời:

* Thành tựu về đời sống vật chất của cư dân nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Lương thực, thực phẩm chủ yếu là: gạo nếp, gạo tẻ, rau củ, gia súc, gia cầm, các loại thủy sản,… - Lương thực, thực phẩm chủ yếu là: gạo nếp, gạo tẻ, rau củ, gia súc, gia cầm, các loại thủy sản,…

- Trang phục: - Trang phục:

+ Ngày thường: nam đóng khố, nữ mặc áo váy, đi chân đất. + Ngày thường: nam đóng khố, nữ mặc áo váy, đi chân đất.

+ Lễ hội có thêm các đồ trang sức như vòng, nhẫn, khuyên tai, mũ gắn lông vũ,… + Lễ hội có thêm các đồ trang sức như vòng, nhẫn, khuyên tai, mũ gắn lông vũ,…

- Nhà ở phổ biến là kiểu nhà sàn (làm bằng tre, nứa, lá, gỗ,…) - Nhà ở phổ biến là kiểu nhà sàn (làm bằng tre, nứa, lá, gỗ,…)

- Phương tiện di chuyển trên sông: thuyền,bè. - Phương tiện di chuyển trên sông: thuyền,bè.

Câu 2: Nêu ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến văn minh Chăm-pa.

Trả lời:

- Từ thời văn hóa Sa Huỳnh (khoảng thế kỉ V TCN), thông qua tầng lớp thương nhân, chữ viết, tư tưởng, tôn giáo, mô hình nhà nước và pháp luật Ấn Độ đã du nhập vào Chăm-pa. - Từ thời văn hóa Sa Huỳnh (khoảng thế kỉ V TCN), thông qua tầng lớp thương nhân, chữ viết, tư tưởng, tôn giáo, mô hình nhà nước và pháp luật Ấn Độ đã du nhập vào Chăm-pa.

- Sự tiếp thu chọn lọc những thành tựu văn minh Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiết chế chính trị và xã hội Chăm-pa, góp phần đưa nền văn minh Chăm-pa phát triển rực rỡ. - Sự tiếp thu chọn lọc những thành tựu văn minh Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiết chế chính trị và xã hội Chăm-pa, góp phần đưa nền văn minh Chăm-pa phát triển rực rỡ.

 

Câu 3: Nêu mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước Phù Nam.

Trả lời:

- Vương quốc Phù Nam ra đời vào khoảng đầu thế kỉ I  - Vương quốc Phù Nam ra đời vào khoảng đầu thế kỉ I

- Nhà nước Phù Nam tồn tại trong khoảng 7 thế kỷ, mang tính chất của nhà nước chuyên chế phương Đông cổ đại. - Nhà nước Phù Nam tồn tại trong khoảng 7 thế kỷ, mang tính chất của nhà nước chuyên chế phương Đông cổ đại.

- Đứng đầu là vua nắm cả vương quyền và thần quyền, giúp việc cho vua là các quan lại trong hệ thống chính quyền. - Đứng đầu là vua nắm cả vương quyền và thần quyền, giúp việc cho vua là các quan lại trong hệ thống chính quyền.

Câu 4: Hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về nông nghiệp của nền văn minh Đại Việt.

Trả lời:

- Thời văn minh Đại Việt, nhà nước thực hiện nhiều chính sách quan tâm phát triển nông nghiệp như đắp để, tổ chức khai hoang, thực hiện chế độ “quan điền, chính sách “ngụ binh ư nông”, miền giảm thuế, nghiêm cấm giết trâu, bò, cay Tịch điền,... - Thời văn minh Đại Việt, nhà nước thực hiện nhiều chính sách quan tâm phát triển nông nghiệp như đắp để, tổ chức khai hoang, thực hiện chế độ “quan điền, chính sách “ngụ binh ư nông”, miền giảm thuế, nghiêm cấm giết trâu, bò, cay Tịch điền,...

- Trong triều đình có nhiều chức quan quản lý, giám sát như Hà để sử, Khuyến nông sử, ... - Trong triều đình có nhiều chức quan quản lý, giám sát như Hà để sử, Khuyến nông sử, ...

- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng là lúa nước. Canh tác nông nghiệp yêu cầu phương thức sản xuất mới và phát triển. - Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng là lúa nước. Canh tác nông nghiệp yêu cầu phương thức sản xuất mới và phát triển.

- Công cuộc khai hoang đất nông nghiệp gắn với việc định cư xây dựng xóm làng, góp phần mở rộng lãnh thổ và tăng cường khả năng phòng thủ đất nước. - Công cuộc khai hoang đất nông nghiệp gắn với việc định cư xây dựng xóm làng, góp phần mở rộng lãnh thổ và tăng cường khả năng phòng thủ đất nước.

– Nhà nước tăng cường vận động nhân dân phòng thủ đắp đê ngăn lũ trên quy mô rộng lớn hình thành một hệ thống đê điều, thủy lợi hoàn chính trong cả nước.

Câu 5: Hãy nêu thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần của cư dân nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

Trả lời:

* Thành tựu về đời sống tinh thần:

- Nghệ thuật điêu khắc, luyện kim, làm gốm đạt trình độ thẩm mĩ và tư duy khá cao, phản ánh sinh động đời sống của người Việt cổ. - Nghệ thuật điêu khắc, luyện kim, làm gốm đạt trình độ thẩm mĩ và tư duy khá cao, phản ánh sinh động đời sống của người Việt cổ.

- Âm nhạc, ca múa có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần cư dân. Có nhiều nhạc cụ: trống đồng, chiêng, cồng,… - Âm nhạc, ca múa có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần cư dân. Có nhiều nhạc cụ: trống đồng, chiêng, cồng,…

- Tín ngưỡng dân gian: - Tín ngưỡng dân gian:

+ Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên; + Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên;

+ Tín ngưỡng thờ tổ tiên, anh hùng thủ lĩnh;… + Tín ngưỡng thờ tổ tiên, anh hùng thủ lĩnh;…

+ Thực hành lễ nghi nông nghiệp cầu mong mùa màng bội thu. + Thực hành lễ nghi nông nghiệp cầu mong mùa màng bội thu.

- Phong tục tập quán: ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình,… - Phong tục tập quán: ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình,…

- Lễ hội: tổ chức đua thuyền, đấu vật, chọi trâu, lễ hội nông nghiệp,.. - Lễ hội: tổ chức đua thuyền, đấu vật, chọi trâu, lễ hội nông nghiệp,..

Câu 6: Nêu mô hình tổ chức bộ máy nhà nước Chăm-pa cổ đại.

Trả lời:

- Bộ máy nhà nước Chăm-pa được xây dựng theo mô hình nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông: - Bộ máy nhà nước Chăm-pa được xây dựng theo mô hình nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông:

+ Đứng đầu là vua, theo chế độ cha truyền con nối. + Đứng đầu là vua, theo chế độ cha truyền con nối.

+ Dưới vua là hai vị đại thần (một đứng đầu ngạch quan van, một đứng đầu ngạch quan võ). + Dưới vua là hai vị đại thần (một đứng đầu ngạch quan van, một đứng đầu ngạch quan võ).

+ Ở cấp địa phương là đội ngũ ngoại quan quản lí các châu - huyện - làng. + Ở cấp địa phương là đội ngũ ngoại quan quản lí các châu - huyện - làng.

 

Câu 7: Nêu những thành tựu cơ bản về đời sống vật chất của cư dân Phù Nam.

Trả lời:

- Người Phù Nam xúc tiến mạnh mẽ hoạt động trao đổi, buôn bán với bên ngoài nhờ lợi thế đường biển với nhiều hải cảng. - Người Phù Nam xúc tiến mạnh mẽ hoạt động trao đổi, buôn bán với bên ngoài nhờ lợi thế đường biển với nhiều hải cảng.

- Thương cảng Óc Eo trở thành một trong những trung tâm thương mại quan trọng nhất bấy giờ. - Thương cảng Óc Eo trở thành một trong những trung tâm thương mại quan trọng nhất bấy giờ.

- Cư dân Phù Nam sống trong những ngôi nhà sàn làm bằng gỗ, lợp lá. Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền, phù hợp với môi trường sông, rạch và ven biển. - Cư dân Phù Nam sống trong những ngôi nhà sàn làm bằng gỗ, lợp lá. Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền, phù hợp với môi trường sông, rạch và ven biển.

- Trang phục của người Phù Nam khá đơn giản, đàn ông mặc khố dài tới gối, ở trần; phụ nữ dùng một tấm vải quấn lại thành váy và đeo trang sức. - Trang phục của người Phù Nam khá đơn giản, đàn ông mặc khố dài tới gối, ở trần; phụ nữ dùng một tấm vải quấn lại thành váy và đeo trang sức.

Câu 8: Em hãy phân tích ý nghĩa của văn minh Đại Việt trong lịch sử Việt Nam.

Trả lời:

 Ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt

+ Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân Đại Việt. + Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân Đại Việt.

+ Những thành tựu đạt đã chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa trong các thời kì lịch sử; góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc, giúp Đại Việt giành thắng lợi trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc. + Những thành tựu đạt đã chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa trong các thời kì lịch sử; góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc, giúp Đại Việt giành thắng lợi trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

+ Thành tựu của văn minh Đại Việt đạt được trong gần mười thế kỉ là nền tảng để Việt Nam đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo dựng bản lĩnh, bản sắc của con người Việt Nam, vượt qua thử thách, vững bước tiến vào kỉ nguyên hội nhập và phát triển mới. + Thành tựu của văn minh Đại Việt đạt được trong gần mười thế kỉ là nền tảng để Việt Nam đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo dựng bản lĩnh, bản sắc của con người Việt Nam, vượt qua thử thách, vững bước tiến vào kỉ nguyên hội nhập và phát triển mới.

Câu 9: Các nền văn minh tiền Đông Sơn đã đóng góp như thế nào cho sự ra đời của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc?

Trả lời:

- Cách ngày nay khoảng 2800 năm, trên địa bàn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam, cư dân Việt cổ đã bước vào thời kì phát triển rực rỡ với nền văn hóa Đông Sơn. - Cách ngày nay khoảng 2800 năm, trên địa bàn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam, cư dân Việt cổ đã bước vào thời kì phát triển rực rỡ với nền văn hóa Đông Sơn.

- Nền văn hóa Đông Sơn có vị trí rất quan trọng, là nền tảng vật chất đối với sự hình thành bản sắc văn hóa Việt cổ cùng như văn minh Đại Việt sau này. - Nền văn hóa Đông Sơn có vị trí rất quan trọng, là nền tảng vật chất đối với sự hình thành bản sắc văn hóa Việt cổ cùng như văn minh Đại Việt sau này.

- Nền văn hóa Đông Sơn cùng với các văn hóa đồng đại khu vực lân cận tồn tại trong mối quan hệ thống nhất trong sự đa dạng. - Nền văn hóa Đông Sơn cùng với các văn hóa đồng đại khu vực lân cận tồn tại trong mối quan hệ thống nhất trong sự đa dạng.

- Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc nằm trong giai đoạn văn hóa Đông Sơn đã phát triển trong thời đại kim khí được hình thành trên cơ sở tiếp nối các nền văn hóa tiền Đông Sơn. - Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc nằm trong giai đoạn văn hóa Đông Sơn đã phát triển trong thời đại kim khí được hình thành trên cơ sở tiếp nối các nền văn hóa tiền Đông Sơn.

Câu 10: Lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu của văn minh Champa.

Trả lời:

Lĩnh vựcThành tựu

Tổ chức

Nhà nước

 - Năm 192, nhà nước Lâm Ấp ra đời  - Bộ máy nhà nước Chăm-pa được xây dựng theo mô hình nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông.
Chữ viết - Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở chữ Phạn

Hoạt động

Kinh tế

 - Trồng lúa, các loại cây hoa màu và bông vải  - Thủ công nghiệp phát triển đa dạng  - Người Chăm rất giỏi nghề buôn bán bằng đường biển.
Nhà ở - Nhà xây bằng gỗ hoặc gạch nung, mặt trước có hiên ở chính giữa.
Trang phục - Nam mặc quần, ngoài quần váy (gọi là ka-ma), áo cánh xếp chéo, cài dây phía bên hông cùng khăn đội đầu.  - Phụ nữ mặc quần bên trong áo dài, đầu đội khăn.
Ẩm thực - Bữa ăn hàng ngày của cư dân Chăm thường là cơm, rau và cá.
Văn học - Văn học dân gian: sử thi, truyện cổ, truyền thuyết, ca dao…  - Văn học viết: trường ca, gia huấn ca và thơ triết lí…

Tín ngưỡng,

tôn giáo

 - Tín ngưỡng vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên, phồn thực.  - Tôn giáo: Ấn Độ giáo, Phật giáo Đại thừa, Hồi giáo.

Kiến trúc,

điêu khắc

 - Kiến trúc: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương,…  - Điêu khắc: tượng và phù điêu trang trí trên đài thờ, đền tháp,…
Âm nhạcNhiều loại nhạc cụ độc đáo như trống gi-neng, trống pa-ra-nưng, chiêng, kèn xa-ra-nai, lục lạc, đàn ka-nhi,…

Phong tục

Tập quán

 - Nghi lễ cưới hỏi chịu sự chi phối của chế độ mẫu hệ.  - Tập tục ma chay có sự phân chia theo lứa tuổi, đẳng cấp và nguyên nhân cái chết.

 

Câu 11: Sự hình thành nhà nước Phù Nam gắn với nền văn minh nào ở phương Đông?

Trả lời:

Văn hóa Óc Eo là nền văn hóa bản địa gắn liền với sự tồn tại của Phù Nam – một vương quốc hùng mạnh tại Đông Nam Á trong những thế kỷ đầu Công nguyên.

Câu 12: Hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng của văn minh Đại Việt.

Trả lời:

* Về tư tưởng:

- Tư tưởng yêu nước, thương dân được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh giá con người và các hoạt động xã hội. Do là nguồn gốc của tư tưởng “lấy dân làm gốc". - Tư tưởng yêu nước, thương dân được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh giá con người và các hoạt động xã hội. Do là nguồn gốc của tư tưởng “lấy dân làm gốc".

- Nho giáo gắn với hoạt động học tập, thi cử từ thời Lý, Trần. - Nho giáo gắn với hoạt động học tập, thi cử từ thời Lý, Trần.

- Đến thời Lê sơ, Nho giáo có vị trí độc tôn, trở thành tư tưởng chính thống của nhà nước. - Đến thời Lê sơ, Nho giáo có vị trí độc tôn, trở thành tư tưởng chính thống của nhà nước.

* Về tôn giáo:

- Phật giáo thịnh trị dưới thời Lý, Trần, sức ảnh hưởng mạnh ở tầng lớp thống trị và dân gian. - Phật giáo thịnh trị dưới thời Lý, Trần, sức ảnh hưởng mạnh ở tầng lớp thống trị và dân gian.

- Đạo giáo được dung hoa cùng tín ngưỡng bản địa, đặc biệt là thời Đinh, Tiền Lê, Lý. - Đạo giáo được dung hoa cùng tín ngưỡng bản địa, đặc biệt là thời Đinh, Tiền Lê, Lý.

– Trong các thế kỉ XIII – XVI, Hỏi giáo, Công giáo du nhập vào Đại Việt.

* Tín ngưỡng:

- Thờ cúng tổ tiên tiếp tục duy trì. - Thờ cúng tổ tiên tiếp tục duy trì.

- Tín ngưỡng thờ Thành hoàng (người có công với làng nước), thờ Mẫu, thờ các vị anh hùng dân tộc, ... cũng phát triển. - Tín ngưỡng thờ Thành hoàng (người có công với làng nước), thờ Mẫu, thờ các vị anh hùng dân tộc, ... cũng phát triển.

 

Câu 13: Em hãy nêu những nét đặc trưng về ẩm thực của người Việt cổ.

Trả lời:

- Người Việt cổ nấu nhiều món ăn phù hợp với khí hậu, sử dụng nhiều hương liệu, gia vị trong nấu ăn, biết làm đường, làm mật,… - Người Việt cổ nấu nhiều món ăn phù hợp với khí hậu, sử dụng nhiều hương liệu, gia vị trong nấu ăn, biết làm đường, làm mật,…

- Gạo là lương thực chính, được nấu bằng nồi gốm, nồi đồng hoặc ống tre, ống nứa. - Gạo là lương thực chính, được nấu bằng nồi gốm, nồi đồng hoặc ống tre, ống nứa.

- Người Việt cổ còn làm nhiều loại bánh, độc đáo nhất là bánh chưng, bánh giầy nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp, chứa đựng ý nghĩa về thế giới quan, nhân sinh quan và thể hiện đạo lí của người Việt. - Người Việt cổ còn làm nhiều loại bánh, độc đáo nhất là bánh chưng, bánh giầy nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp, chứa đựng ý nghĩa về thế giới quan, nhân sinh quan và thể hiện đạo lí của người Việt.

- Người Việt có tục uống nước chè, ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình,… - Người Việt có tục uống nước chè, ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình,…

Câu 14: Tôn giáo nào có trong đời sống tinh thần của cả người Chăm pa và người Việt cổ?

Trả lời:

Người Chăm theo tôn giáo chính là Agama Cham (tức là Chăm giáo). Tôn giáo Agama Cham (Chăm giáo) có hai môn phái gồm Môn phái tín ngưỡng tôn giáo, môn phái tín ngưỡng dân gian: môn phái Rija và môn phái Kadhar.

Câu 15: Yếu tố biển và kinh tế biển tác động như thế nào đến sự hình thành và phát triển của văn minh Phù Nam?

Trả lời:

- Cơ sở hình thành nền Văn minh Phù Nam (Xem lại 2 câu trả lời cho câu hỏi ở mục I-1, 2) - Cơ sở hình thành nền Văn minh Phù Nam (Xem lại 2 câu trả lời cho câu hỏi ở mục I-1, 2)

- Yếu tố biển và kinh tế biển tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển của văn minh Phù Nam: - Yếu tố biển và kinh tế biển tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển của văn minh Phù Nam:

+ Nhờ điều kiện tự nhiên có biển bao bọc nên Phù Nam sớm kết nối với nền thương mại biển quốc tế sôi động qua con đường Tơ lụa và con đường Hồ tiêu. + Nhờ điều kiện tự nhiên có biển bao bọc nên Phù Nam sớm kết nối với nền thương mại biển quốc tế sôi động qua con đường Tơ lụa và con đường Hồ tiêu.

+ Thông qua vai trò của thương nhân, văn minh Ấn Độ sớm ảnh hưởng và được Phù Nam tiếp thu một cách có chọn lọc. + Thông qua vai trò của thương nhân, văn minh Ấn Độ sớm ảnh hưởng và được Phù Nam tiếp thu một cách có chọn lọc.

+ Nền kinh tế biển góp phần quan trọng đưa đến sự ra đời của vương quốc Phù Nam, bên cạnh nền kinh tế nông nghiệp, kinh tế thương nghiệp phát triển mạnh mẽ. + Nền kinh tế biển góp phần quan trọng đưa đến sự ra đời của vương quốc Phù Nam, bên cạnh nền kinh tế nông nghiệp, kinh tế thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.

+ Việc giao thương mua bán giữa các quốc gia được đẩy mạnh (thương cảng Óc Eo) + Việc giao thương mua bán giữa các quốc gia được đẩy mạnh (thương cảng Óc Eo)

+ Do yếu tố biển và kinh tế biển tác động đến cả đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Phù Nam cổ. + Do yếu tố biển và kinh tế biển tác động đến cả đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Phù Nam cổ.

 

Câu 16: Những ưu điểm và hạn chế của văn minh Đại Việt. Ý nghĩa của nền văn minh này.

Trả lời:

* Ưu điểm:

- Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cùng với sự tồn tại và phát triển của quốc gia Đại Việt. - Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cùng với sự tồn tại và phát triển của quốc gia Đại Việt.

- Thể hiện truyền thống yêu nước, nhân ái, nhân văn và tính cộng đồng sâu sắc. - Thể hiện truyền thống yêu nước, nhân ái, nhân văn và tính cộng đồng sâu sắc.

*Hạn chế:

- Ở một số triều đại phong kiến, nền kinh tế hàng hóa còn nhiều hạn chế do chính sách trọng nông. - Ở một số triều đại phong kiến, nền kinh tế hàng hóa còn nhiều hạn chế do chính sách trọng nông.

- Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển. - Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển.

- Kinh tế nông nghiệp, thiết chế làng xã và mô hình quân chủ chuyên chế tạo ra tính thụ động tư tưởng quân bình, thiếu năng động, sáng tạo của cá nhân và xã hội. - Kinh tế nông nghiệp, thiết chế làng xã và mô hình quân chủ chuyên chế tạo ra tính thụ động tư tưởng quân bình, thiếu năng động, sáng tạo của cá nhân và xã hội.

- Trong đời sống tinh thần của cư dân vẫn còn nhiều yếu tố duy tâm. - Trong đời sống tinh thần của cư dân vẫn còn nhiều yếu tố duy tâm.

* Ý nghĩa:

- Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt. - Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.

– Là tiền đề và điều kiện quan trọng để tạo nên sức mạnh của dân tộc trong công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia.

- Góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh. - Góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.

Câu 17: Tục thờ cúng Hùng Vương thể hiện tín ngưỡng gì của cư dân văn minh Văn Lang – Âu Lạc?

Trả lời:

- Tục thờ cúng Hùng Vương là một trong những truyền thống văn hóa của dân tộc vẫn còn lưu giữ đến ngày nay. - Tục thờ cúng Hùng Vương là một trong những truyền thống văn hóa của dân tộc vẫn còn lưu giữ đến ngày nay.

- Thực chất nó là tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng những người có công dựng nước và giữ nước. Thể hiện đạo lý truyền thống uống nước nhớ nguồn của cư dân người Việt. - Thực chất nó là tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng những người có công dựng nước và giữ nước. Thể hiện đạo lý truyền thống uống nước nhớ nguồn của cư dân người Việt.

Câu 18: Em hãy giới thiệu một di sản văn minh Chăm-pa và cho biết cảm nhận của em về di sản đó.

Trả lời:

(*) Giới thiệu về Tháp bà po Nagar

- Tháp Bà Pô Na-ga là khu di tích là quần thể công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo của vương quốc Chăm-pa cổ, được xây dựng khoảng từ giữa thế kỉ thứ VIII đến thế kỉ XIII. Đây là thời kì đạo Hindu đang trong giai đoạn cực thịnh tại vương quốc Chăm-pa cổ. Nơi đây là trung tâm tôn giáo thờ Nữ thần Ponagar (người Mẹ xứ sở của dân tộc Chăm) và được người Việt tiếp tục gìn giữ, phát triển làm nơi thờ Thiên Y Thánh Mẫu của cộng đồng cư dân khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. - Tháp Bà Pô Na-ga là khu di tích là quần thể công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo của vương quốc Chăm-pa cổ, được xây dựng khoảng từ giữa thế kỉ thứ VIII đến thế kỉ XIII. Đây là thời kì đạo Hindu đang trong giai đoạn cực thịnh tại vương quốc Chăm-pa cổ. Nơi đây là trung tâm tôn giáo thờ Nữ thần Ponagar (người Mẹ xứ sở của dân tộc Chăm) và được người Việt tiếp tục gìn giữ, phát triển làm nơi thờ Thiên Y Thánh Mẫu của cộng đồng cư dân khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

- Quần thể di tích được phân bố trên hai mặt bằng: Tháp cổng và tầng 2; khu đền tháp với các công trình kiến trúc và hoạt động văn hoá tiêu biểu. - Quần thể di tích được phân bố trên hai mặt bằng: Tháp cổng và tầng 2; khu đền tháp với các công trình kiến trúc và hoạt động văn hoá tiêu biểu.

+ Tầng tháp cổng không còn nguyên vẹn do thời gian đã quá lâu, tuy nhiên dấu tích về kiến trúc xưa cũ vẫn còn, đó là những cột trụ, bậc thang được làm bằng đá dẫn lối lên tầng 2.  + Tầng tháp cổng không còn nguyên vẹn do thời gian đã quá lâu, tuy nhiên dấu tích về kiến trúc xưa cũ vẫn còn, đó là những cột trụ, bậc thang được làm bằng đá dẫn lối lên tầng 2.

+ Tầng 2 là nơi để du khách có thể đến hành hương, tĩnh tâm và thư giãn. + Tầng 2 là nơi để du khách có thể đến hành hương, tĩnh tâm và thư giãn.

- Khu đền tháp được xây dựng bằng gạch, khít mạch và không có bất kì chất kết dính nào. Từng chi tiết nhỏ của tháp đều thể hiện được sự tinh tế của kiến trúc thời xa xưa. Hoạt động văn hóa tiêu biểu của khu đền tháp là Lễ hội Tháp Bà diễn ra từ ngày 20 đến 23 tháng 3 âm lịch hàng năm. Đây là lễ hội văn hóa dân gian lớn nhất ở Khánh Hòa, có sức lan tỏa cả vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. - Khu đền tháp được xây dựng bằng gạch, khít mạch và không có bất kì chất kết dính nào. Từng chi tiết nhỏ của tháp đều thể hiện được sự tinh tế của kiến trúc thời xa xưa. Hoạt động văn hóa tiêu biểu của khu đền tháp là Lễ hội Tháp Bà diễn ra từ ngày 20 đến 23 tháng 3 âm lịch hàng năm. Đây là lễ hội văn hóa dân gian lớn nhất ở Khánh Hòa, có sức lan tỏa cả vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

- Tháp Bà Pô Na-ga là một quần thể kiến trúc độc đáo và đặc sắc của người Chăm, được Bộ Văn hóa Thể Thao và Du lịch xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1979. - Tháp Bà Pô Na-ga là một quần thể kiến trúc độc đáo và đặc sắc của người Chăm, được Bộ Văn hóa Thể Thao và Du lịch xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1979.  Lễ hội Tháp Bà Pô Na-ga được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia  năm 2012.

- Suốt quá trình tồn tại và phát triển, người Chăm-pa đã để lại những di sản văn hóa khổng lồ. Văn hoá Chăm-pa có ý nghĩa to lớn cả về vật chất và tinh thần dọc dải đất miền Trung. Tháp Bà Pô Na-ga chính là một thành tựu tiêu biểu nhất về nghệ thuật xây dựng kiến trúc đền tháp, nghệ thuật điêu khắc, bia ký và tôn giáo, tín ngưỡng. Với 3 tầng và 4 tòa tháp lớn, từng chi tiết ở bên trong công trình này đều thể hiện được hình dáng điêu khắc độc đáo của thời kỳ xa xưa. Bên cạnh đó, những viên gạch đất nung khiến cho du khách hoài niệm về một thời văn minh đã đi vào dĩ vãng. - Suốt quá trình tồn tại và phát triển, người Chăm-pa đã để lại những di sản văn hóa khổng lồ. Văn hoá Chăm-pa có ý nghĩa to lớn cả về vật chất và tinh thần dọc dải đất miền Trung. Tháp Bà Pô Na-ga chính là một thành tựu tiêu biểu nhất về nghệ thuật xây dựng kiến trúc đền tháp, nghệ thuật điêu khắc, bia ký và tôn giáo, tín ngưỡng. Với 3 tầng và 4 tòa tháp lớn, từng chi tiết ở bên trong công trình này đều thể hiện được hình dáng điêu khắc độc đáo của thời kỳ xa xưa. Bên cạnh đó, những viên gạch đất nung khiến cho du khách hoài niệm về một thời văn minh đã đi vào dĩ vãng.

 

Câu 19: Hãy nêu mối quan hệ giữa văn hoá Óc Eo – Phù Nam với các nền văn hoá cổ ở Đông Nam Á.

Trả lời:

Văn hoá Óc Eo - Phù Nam là một phần quan trọng của văn hoá cổ Đông Nam Á và được coi là một trong những trung tâm văn hoá và thương mại nổi tiếng của khu vực vào thời kỳ cổ đại. Óc Eo - Phù Nam là một trung tâm thương mại quốc tế, có quan hệ mật thiết với các vùng lân cận cũng như các nền văn hoá khác ở Đông Nam Á, như văn hoá Phù Nam ở Campuchia và văn hoá Champa tại miền Trung Việt Nam.

Câu 20: Hãy chứng minh, văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh Trung Hoa về thể chế chính trị, chữ viết, tư tưởng và giáo dục - khoa cử.

Trả lời:

* Về thể chế chính trị

- Tổ chức bộ máy chính quyền đứng đầu là vua, dưới vua có các tể tướng, tướng quân. - Tổ chức bộ máy chính quyền đứng đầu là vua, dưới vua có các tể tướng, tướng quân.

- Thể chế quân chủ của Đại Việt có những nét tiếp thu theo cách của Trung Hoa. - Thể chế quân chủ của Đại Việt có những nét tiếp thu theo cách của Trung Hoa.

* Vẻ chữ viết:

- Chữ Hán của Trung Hoa du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc, được dân tộc ta làm cơ sở để sáng tạo ra chữ Nôm. - Chữ Hán của Trung Hoa du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc, được dân tộc ta làm cơ sở để sáng tạo ra chữ Nôm.

- Chữ Hán còn chi phối lớn trong hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá Đại Việt. - Chữ Hán còn chi phối lớn trong hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá Đại Việt.

* Về tư tưởng Nho giáo:

- Nho giáo ra đời ở Trung Hoa, do Khổng Tử sáng lập. - Nho giáo ra đời ở Trung Hoa, do Khổng Tử sáng lập.

- Nho giáo du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho - Nho giáo du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho

- Đến thời nhà Lê sơ, Nho giáo trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị. - Đến thời nhà Lê sơ, Nho giáo trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.

xây dựng Văn Miếu.

- Đại Việt tiếp thu chế độ giáo dục, khoa cử của Trung Hoa như: giáo dục theo tư tưởng Nho giáo.  - Đại Việt tiếp thu chế độ giáo dục, khoa cử của Trung Hoa như: giáo dục theo tư tưởng Nho giáo.

Về giáo dục, khoa cử:

- Chế độ khoa cử được tổ chức một cách quy củ. Chẳng hạn, thời nhà Trần có tất cả 14 khoa thị lấy đỏ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh.  - Chế độ khoa cử được tổ chức một cách quy củ. Chẳng hạn, thời nhà Trần có tất cả 14 khoa thị lấy đỏ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh.

- Tầng lớp Nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Như Hải, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An,... - Tầng lớp Nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Như Hải, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An,...

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay