Đáp án lịch sử 11 chân trời sáng tạo Bài 2. Sự các lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản
File đáp án lịch sử 11 chân trời sáng tạo Bài 2. Sự các lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án lịch sử 11 chân trời sáng tạo
BÀI 2: SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ SẢN
1. SỰ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ.
CH: Trình bày sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.
Trả lời:
Nửa sau thế kỉ XVII: Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Hà Lan, Anh.
Từ thập kỉ 60 của thế kỉ XVIII, cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu từ Anh, sau đó lan ra các nước Pháp, Đức,... => những chuyển biến to lớn về kinh tế - xã hội.
Cuối thế kỉ XVIII: Chủ nghĩa tư bản được mở rộng ra ngoài phạm vi châu Âu (Bắc Mỹ) và xác lập ở Pháp.
Trong thập kỉ 60 - 70 của thế kỉ XIX, các cuộc cách mạng tư sản tiếp diễn dưới những hình thức khác nhau và giành được thắng lợi => Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở I-ta-li-a, Đức,...
2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN.
- a) Chủ nghĩa đế quốc và quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa
CH: Trình bày quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản
Trả lời:
Sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản kéo theo nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công => các nước tư bản tăng cường chính sách xâm lược, mở rộng thuộc địa => Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, thiết lập hệ thống thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh.
- b) Sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản
CH: Cơ sở thúc đẩy sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX là gì?
Trả lời:
- Nhờ những thành tựu khoa học, kĩ thuật cùng nguồn nguyên liệu khai thác từ thuộc địa, chủ nghĩa tư bản mở rộng sản xuất, tăng cường đầu tư vốn bằng sự liên kết giữa tư bản ngân hàng và công nghiệp. Ngoại thương và tín dụng được đẩy mạnh, đứng đầu là Anh.
- c) Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền
CH: Trình bày sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
Trả lời:
- Giai đoạn đầu( từ thế kỉ XVI đế giữa thế kỉ XĨ), chủ nghĩa tư bản được gọi là chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh: tư bản tự do kinh doanh, chịu sự chi phối của quy luật thị trường, không có sự can thiệp của nhà nước.
- Từ những năm 60,70 của thế kỉ XIX, tự do cạnh tranh ở các nước tư bản phát triển cao độ, dẫn tới tập trung sản xuấ và tích tụ tư bản, chủ nghĩa tư bản chuyển sang gia đoạn độc quyền. Biểu hiện rõ nhất là sự hình thành các tổ chức độc quyền, dưới nhiều hình thức như: Các - ten, Tơ- rớt,..
3. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI.
- a) Khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại
CH: Nêu khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Trả lời:
- Chủ nghĩa tư bản phát triển đến giai đoạn kết hợp giữa sức mạnh kinh tế của các tổ chức độc quyền với sức mạnh chính trị của nhà nước tư bản( sau chiến tranh thế giới thứ hai) được gọi là chủ nghĩa tư bản hiện đại.
- b) Tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại
CH: Nêu một tiềm năng hoặc một thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại và lấy dẫn chứng cụ thể.
Trả lời:
- Tiềm năng: Chủ nghĩa tư bản có sức sản xuất phát triển cao dựa trên thành tựu của khoa học - công nghệ và cơ sở vật chất- kĩ thuật hiện đại, đẩy nhanh năng xuất lao động, nâng cao chất lượng lao động sản phẩm , tăng cường sức cạnh tranh.
- Chủ nghĩa tư bản có bề dày kinh nghiệm và phương pháp quản lí kinh tế, có hệ thống pháp chế hoàn chỉnh, phát huy những giá trị văn hóa - chính trị tư bản chủ nghĩa.
LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG
Luyện tập
CH1: Chủ nghĩa tư bản đã trải qua những thời kì phát triển nào ? Nêu nội dung chính của những thời kì đó.
Trả lời:
Chủ nghĩa tư bản đã trải qua 3 thời kì phát triển:
- Chủ nghĩa đế quốc và quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa:
+ Từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa cuat chủ nghĩa thực dân đã trải rộng khắp Châu Á, châu Phi và khu vực mỹ La-tinh.
+ Các nước trong chủ nghĩa đế quốc triển khai chính sách mở rộng và duy trì quyền kiểm soát hoặc ảnh hưởng đối với các quốc gia hay dân tộc yếu hơn: Anh, Pháp, Mỹ,...
+ Ngoài ra các nước khác như Ý và Đức cũng cạnh tranh giành giật thuộc địa, ráo riết thành lập các khối liên minh quân sự, chuẩn bị chiến tranh đế quốc.
- Sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản:
+ Các thành tựu khoa học-kĩ thuật là tiền đề để các nước tư bản mở rộng các hoạt động kinh tế mà đối tượng là thuộc địa và các nước kém phát triển để mang lại lợi nhuận to lớn.
- Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền:
+ Đầu thế kỉ XVI- giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh trên mặt kinh doanh không có sự can thiệp của nhà nước.
+ Những năm 60, 70 của thế kỉ XIX, do phát triển cao nên dẫn tới giai đoạn độc quyền mà biểu hiện rõ nhất là sự hình thành các tổ chức độc quyền dưới nhiều hình thức.
CH2: Tại sao nói Anh là đế quốc thực dân "Mặt Trời không bao giờ lặn"?
Trả lời:
Đế quốc Anh khởi nguồn với các thuộc địa và trạm mậu dịch hải ngoại được thiết lập từ cuối thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XVIII, là đế quốc rộng lớn nhất trong lịch sử nhân loại, với thế lực toàn cầu đứng đầu trong hơn một thế kỷ, đánh bại cả Napoleon đại đế và khiến Tây Ban Nha suy tàn. Vào thời kỳ đỉnh cao của quyền lực, đế quốc Anh thường được ví với câu nói "đế quốc mặt trời không bao giờ lặn" bởi lãnh thổ mở rộng ra toàn địa cầu. Thời bấy giờ, lãnh thổ của đế quốc Anh dài trên khắp 5 châu lục với hơn 100 vùng lãnh thổ và các quần đảo hải ngoại. Do đó, những di sản văn hóa, ngôn ngữ và luật pháp của đế quốc này được truyền bá rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Vận dụng
CH: Đóng vai trò một nhà phản biện xã hội, em hãy nêu suy nghĩ về những thăng trầm của chủ nghĩa tư bản từ khi xác lập cho đến nay.
Trả lời:
Trong lịch sử phát triển gần năm thế ki cùa chủ nghĩa tư bản, thế ki XX đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Trong thế ki này, chủ nghĩa tư bản đà châm ngòi cho hai cuộc chiến tranh lớn nhất trong lịch sừ thế giới, đã trái qua những bước phát triên thăng trầm, với những đình cao chói lọi cũng như nhựng cuộc khùng hoánu và suy thoái chưa từng có, đồng thời trờ thành một tròng những chii thế quyét định tiến trình phát triển lịch sử nhân loại. Đó chính là lí do khiến cho không ít các học giả trong nướcvà ngoài nước tập trung vào nghiên cứu chù đề này. Tuy nhiên, trên thực tế, ở trong nước, các công trình được xuất bản về chủ nghĩa tư bản the ki XX chủ yếu tập trung vào khía cạnh kinh tế chính trị học hoặc thuần túy kinh tế. Mặc dù lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản thế ki XX có được đề cập đến trong các giáo trình lịch sừ thế giới với tư cách là một bộ phận khônii thế tách rời trong dòng chày của lịch sừ nhân loại, nhưng việc xem xét, nhìn nhận nó trong một công trinh chuyên biệt với cách tiếp cận từ lịch sừ cho đến nay vẫn còn vắng bóng. Cuốn sách này là một trong số những cố gắng nhằm góp phần bổ sung vào khoảng trống đó. Sách được biên soạn để phục vụ cho việc học tập. nghiên cứu của sinh viên đại học, sau đại học và những ai quan tâm đến lịch sử phát triên của chủ nghĩa tư bản cũng như lịch sử thế giới nói chung. Chủ nghĩa tư bản được đề cập tới trong cuốn sách này là chù nghĩa tư bán trong thế ki XX và thập niên đầu của thế ki XXI. Trên cơ sờ những nguồn tài liệu cập nhật được khai thác từ các kho lun trữ, thư viện ờ các trường đại học ờ MT và Canada, sách tập trung vào những vấn đề quan trọng nhất của lịch sứ phát triển chù nghĩa tư bản trong bối cảnh chung của lịch sử thế giới với cái nhìn khách quan từ nhiều phía. Những lĩnh vực chú yếu được đề cập đến bao gồm kinh tế. chính trị, xã hội, văn hoá và quan hệ quốc tế cùa các nước tư bàn phát triển nhất là Mĩ, Nhật Bàn và Liên minh châu Âu (EU). Các nước tư bản phát triền khác được đề cập đến khi cần thiết trong các mối quan hệ với ba trung tâm nêu trên.
Lịch sứ phát triền’của chủ nghĩa tư bàn là một quá trình dang tiếp diễn và chứa đựng nlũrng đối thay khó lường trong bối cành sự phát triên như vũ bảo cùa khoa học và công nghệ mà các nước tư bán phát triến luôn ờ vị trí đi đâu.