Đáp án Toán 6 Kết nối tri thức chương 1 bài 6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

File đáp án Toán 6 Kết nối tri thức chương 1 bài 6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu dành độc lập tự chủ. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

Xem: => Giáo án Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống theo Module 3

BÀI 6. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

1. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

Bài 1: Để tìm số hạt thóc ở ô thứ 8, ta phải thực hiện phép nhân có bao nhiêu thừa số 2 ?

Đáp án:

Để tìm số hạt thóc ở ô thứ 8, ta phải thực hiện phép nhân có 7 thừa số 2.

 

Bài 2 : Hoàn thành bảng bình phương của các số tự nhiên từ 1 đến 10.

Đáp án:

a

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

a2

1

4

9

16

25

36

49

64

81

100

 

Bài 3:

(1) Tính số hạt thóc có trong ô thứ 7 của bàn cờ nói trong bài toán mở đầu.

(2) Hãy viết mỗi số tự nhiên sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các lũy thừa của 10 theo mẫu:

4 257 = 4 . 103 + 2. 102 + 5 . 10 + 7.

  1. a) 23 917;
  2. b) 203 184.

Đáp án:

(1) Số hạt thóc có trong ô thứ 7 của bàn cờ nói trong bài toán mở đầu:

                             2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 26 = 64 (hạt thóc)

Vậy trong ô thứ 7 của bàn cờ vua nói trong bài toán mở đầu có 64 hạt thóc.

(2) Theo mẫu đã cho, ta viết được như sau:

  1. a) 23 197 = 2 . 104+ 3 . 103+ 1 . 102 + 9 . 10 + 7.
  2. b) 203 184 = 2 . 105+ 0 . 104+ 3 . 103 + 1 . 102 + 8 . 10 + 4.

 

2. NHÂN VÀ CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

Bài 1:

  1. a) Viết kết quả phép nhân sau dưới dạng một lũy thừa của 7:

72.73 = (7 . 7) . (7 . 7 . 7) = ?

  1. b) Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 7 trong hai thừa số và trong tích tìm được ở câu a).

Đáp án:

a)72.73 = (7.7).(7.7.7) = 7.7.7.7.7 = 75

  1. b) Ta thấy 2 + 3 = 5 

Nên ta có nhận xét: Tổng số mũ của 7 trong hai thừa số bằng số mũ của tích tìm được.

Bài 2 : Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

  1. a) 53. 57
  2. b) 24. 25. 29
  3. c) 102. 104. 106 . 108

Đáp án:

  1. a) 53. 57= 53 + 7 = 510
  2. b) 24. 25. 29 = 24 + 5 + 9 = 218
  3. c) 102. 104. 106 . 108 = 102 + 4 + 6 + 8 = 1020

Bài 3: a) Giải thích vì sao có thể viết 65 = 63 . 62

  1. b) Sử dụng câu a) để suy ra 65: 63= 62. Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 6 trong số bị chia, số chia và thương.
  2. c) Viết thương của phép chia 107: 104dưới dạng lũy thừa của 10.

Đáp án

  1. a) Ta có: 63. 62= 63 + 2 = 65 nên có thể viết 65 = 63 . 62
  2. b) Ta có 65= 63. 62 nên 65 : 63 = 62

Ta thấy 5 - 3 = 2

Nên ta có nhận xét: Hiệu số mũ của 6 trong số bị chia và số chia bằng số mũ của 6 trong thương tìm được.

  1. c) Ta nhận thấy 107= 104 + 3= 104 . 103 nên 107 : 104 = 103

 

Bài 4: Viết kết quả các phép tính dưới dạng một lũy thừa:

  1. a)   76: 74
  2. b)  1091100: 1091100

Đáp án:

  1. a) 76: 7= 76-4 = 7.
  2. b) 1091100: 1091100 =1091100 - 100= 10910 

 

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1.36 : Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:

  1. a) 9 . 9 . 9 . 9 . 9
  2. b) 10 . 10 . 10 . 10
  3. c) 5 . 5 . 5 . 25
  4. c) a . a . a . a . a . a

Đáp án:

  1. a) 9 . 9 . 9 . 9 . 9 = 95
  2. b) 10 . 10 . 10 . 10 = 104
  3. c) 5 . 5 . 5 . 25 = 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 55
  4. d) a . a . a . a . a . a = a6

Bài 1.37: Hoàn thành bảng sau vào vở:

Đáp án:

 

Bài 1.38: Tính:

  1. a) 25
  2. b) 33
  3. c) 52
  4. c) 109

Đáp án:

  1. a) 25= 2.2.2.2.2 = 4.2.2.2 = 8.2.2 = 16.2 = 32
  2. b) 33= 3.3.3 = 9.3 = 27
  3. c) 52= 5 . 5 = 25.
  4. d) 109= 10.10.10.10.10.10.10.10.10 = 1 000 000 000.

Bài 1.39: Viết các số sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các lũy thừa của 10: 215; 902; 2 020; 883 001.

Đáp án:

+) 215 = 2. 10+ 1. 10+ 5

+) 902 = 9. 10+ 0. 10+ 2

+) 2 020 = 2. 10+ 0. 10+ 2. 10+ 0

+) 883 001 = 8. 10+ 8. 10+ 3. 10+ 0. 10+ 0. 10+ 1

 

Bài 1.40: Tính 112111. Từ đó hãy dự đoán kết quả của 11112.

Đáp án:

+) 112 = 11.11 = 121

+) 1112 = 111.111 = 12321

Dự đoán. 11112 = 1 234 321

 

Bài 1.41: Biết 210 = 1024. Tính 29 và 211.

Đáp án:

Ta có:  29 = 210 – 1 = 210 : 2 = 1024 : 2 = 512.

            211 = 210 + 1 = 210 . 2 = 1024.2 = 2048

 

Bài 1.42: Tính:

  1. a) 57.53                     b) 58: 54

Đáp án:

  1. a) 57.53= 57+3= 510
  2. b) 58: 54= 58-4 = 54

 

Bài 1.43: Ta có: 1 + 3 + 5 = 9 = 32.

Viết các tổng sau dưới dạng bình phương của một số tự nhiên:

  1. a) 1 + 3 + 5 + 7
  2. b) 1 + 3 + 5 + 7 + 9.

Đáp án:

  1. a) Ta có: 1 + 3 + 5 + 7 = 16 = 4.4 = 42
  2. b) Ta có: 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25 = 5.5 = 52

 

Bài 1.44: Trái Đất có khối lượng khoảng 60.1020 tấn. Mỗi giây Mặt Trời tiêu thụ 6.106 tấn khí hydrogen (theo vnexpress.net). Hỏi Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất?

Đáp án:

Thời gian để Mặt Trời tiêu thụ một lượng khí hydrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất là:

(60. 1020) : ( 6. 106) = 1015 (giây)

Vậy Mặt Trời cần 1015 giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen.

 

Bài 1.45: Theo các nhà khoa học, mỗi giây cơ thể con người trung bình tạo ra khoảng 25.105 tế bào hồng cầu (theo www.healthline.com). Hãy tính xem mỗi giờ, bao nhiêu tế bào hồng cầu được tạo ra?

Đáp án:

Đổi 1 giờ = 3 600 giây

Vậy mỗi giờ số tế bào hồng cầu được tạo ra là:

                        25.105. 3 600 = 9.109 (tế bào) 

Vậy mỗi giờ có 9.109 tế bào hồng cầu được tạo ra.  

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 6 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay