Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 chân trời Chương 7 Bài 2: Đa thức một biến
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 7 chân trời sáng tạo Chương 7 Bài 2: Đa thức một biến. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 chân trời sáng tạo (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 2: ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến ?
- B.
- D.
Câu 2: Sắp xếp đa thức 1 -7x7 + 5x4 - 3x5 + 9x6 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
- -7x7+ 8x6- 3x5 + 5x4 + 1 B. - 3x5 -7x7 + 8x6 + 5x4 + 1
- -7x7+ 5x4+ 8x6 - 3x5 + 1 D. -7x7 + 8x6 + 1- 3x5 + 5x4
Câu 3: Cho a, b là hằng số, hệ số tự do của đa thức 6x2 + (a + b)x - 8a + 5b + 11
- 11 B. a + b
- - 8a + 5b + 11 D. 6x2 + (a + b)x
Câu 4: Hệ số cao nhất của đa thức -4x6 + 12x5 + 6x4 - 2x2 + 15
- 15 B. -4
- 12 D. 6
Câu 5: Bậc của đơn thức (-6x3).8x4 là :
- -48 B. 12
- 7 D. 4
Câu 6: Cho đa thức A = x4 - 4x3 + x - 3x2 + 1. Tính giá trị của A tại x = -2
- A = 35 B. A = -35
- A = 34 D. A = 36
Câu 7: Cho đa thức sau : f(x) = x2 + 5x + 4. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho ?
- 2 B. -1
- 1 D. 9
Câu 8: Cho đa thức p(x) = −12x6 + x5 + 25x2 – 9x + 24. Khẳng định nào không đúng ?
- Hệ số lũy thừa bậc 3 bằng 0 B. Bậc của p(x) là 6
- Hệ số tự do của p(x) là 24 D. Hệ số cao nhất của p(x) là 25
Câu 9: Hãy xác định hệ số a và b để đa thức nhận các số 0; 16 làm nghiệm.
- a = -1; b = 0 B. a = 1; b = 0
- a = 0; b = 4 D. a = 0; b = -4
Câu 10: Cho f(x) = 1+ x3 + x5 + x7 +…+ x101. Tính f(1)
- f(1)=51 B. f(1)=50
- f(1)=101 D. f(1)=100
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
D |
A |
C |
B |
C |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
A |
B |
D |
B |
A |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Sắp xếp đa thức 6x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
- 6x3+ 5x4- 8x6 - 3x2 + 4 B. 6x3 - 3x2 + 5x4 - 8x6 + 4
- 6x3- 8x6+ 5x4 - 3x2 + 4 D. -8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4
Câu 2: a, b là hằng số, hệ số tự do của đa thức x3 - 8(a+1)x2 - a2 + b2 + ab - 9 là :
- -9 B. - 8(a+1)
- - a2+ b2+ ab – 9 D. ab – 9
Câu 3: Hệ số cao nhất của đa thức -2x5 + 24x2 – 3x8 - 4x3 + 12
- -3 B. 8
- 12 D. 24
Câu 4: Tập nghiệm của đa thức f(x) = (x +18)(x - 6) là :
- {-6; 18} B. {-6; -18}
- {6; 18} D. {6; -18}
Câu 5: Cho đa thức A = −x2 + 4x6 − 8x. Tính giá trị của A tại x = -2
- -244 B. 268
- -236 D. 276
Câu 6: Bậc của đa thức g(x) = 14x5 – x3 + 5x6 + x4 - 16x2 + 17 là
- 5 B. 14
- 6 D. 17
Câu 7: Viết một đa thức một biết có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 7, hệ số tự do là -5
- 7x3 + 8x2 – 5 B. -x2 + 7x – 5
- -5x + 7 D. x7 – 5
Câu 8: Thu gọn đa thức M = -x2 + 8x - 9x3 + (-2x)2 ta được :
- 3x2 + 6x - 9x3 B. 3x2 + 8x - 9x3
- -5x2 + 8x - 9x3 D. -x2 + 12x - 9x3
Câu 9: Cho f(x) = 1 + x3 + x5 + x7 + …+ x101. Tính f(-1)
- f(-1) = -50 B. f(-1) = -51
- f(-1) = -100 D. f(-1) = -49
Câu 10: Tính đa thức f(x) = ax + b. Biết f(0) = 4;f(3) = 10
- f(x) = x + 4 B. f(x) = x + 4
- f(x) = x – 4 D. f(x) = x - 4
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
D |
C |
A |
D |
B |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
C |
A |
B |
D |
A |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (6 điểm): Xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức sau
a, b,
Câu 2 (4 điểm): Thu gọn các đa thức sau:
- a)
- b) B
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
a, Bậc 4, hệ số cao nhất là -1, hệ số tự do là 2 b, Bậc 3, hệ số cao nhất là -4, hệ số tự do là 1 |
3 điểm 3 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
a)
b) B
|
2 điểm 2 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm): Tính giá trị các đa thức sau:
- a) Atại x = 3
- b) tại y = -2
Câu 2 (4 điểm): Năm nay An 13 tuổi, chị gái nhiều hơn An x tuổi, còn bố gấp 3 lần số tuổi của chị gái An. Viết biểu thức tính tổng số tuổi của ba bố con bạn An. Thu gọn biểu thức đó nếu có thể.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
a) A
Thay x = 3 vào A, ta có: A = -4.33 + 32 + 2.3 = -93 b)
Thay y = -2 vào B, ta có : B = . (-2)2 – (-2) = 12 |
2 điểm 1 điểm 2 điểm 1 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
Chị gái An có số tuổi là: 13+ x Bố An có số tuổi là: 3.(13 + x) Tổng số tuổi của ba bố con An là: 13 + 13 + x + 3.(13+ x) = 4x + 65 |
1 điểm 1 điểm 2 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến ?
- 6x3– 2y2+ 8 B. x2 + 7y2
- 3x3- 12x2+ 4 D. -9y3 + 5y2 – 3x
Câu 2: Sắp xếp đa thức 9x12 - 7x10 + 3x11 - 4x5 + 6x6 + 8x – 12 theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
- 9x12 + 3x11 - 7x10 + 6x6 - 4x5 + 8x – 12
- -12 + 8x - 4x5+ 6x6- 7x10 + 3x11 + 9x12
- – 12 - 7x10 - 4x5+ 3x11+ 6x6 + 8x + 9x12
- 3x11 - 4x5+ 6x6 - 7x10 + 8x + 9x12 – 12
Câu 3: Cho đa thức g(x) = -6x8 + 27x5 – 9. Chọn khẳng định không đúng ?
- g(x) có bậc 8 B. g(x) có hệ số tự do là -9
- g(-1) = -42 D. g(x) có hệ số cao nhất là 27
Câu 4: Tìm đa thức f(x) = ax + b. Biết f(0) = 7; f(2) = 13
- f(x) = 7x + 3 B. f(x) = 3x – 7
- f(x) = 7x – 3 D. f(x) = 3x + 7
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Cho biết hệ số và bậc của mỗi đơn thức sau:
b, c, d, -3
Câu 2( 3 điểm): Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau:
a, b, c,
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
C |
B |
D |
D |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
a, Hệ số 3, bậc 5 b, Hệ số , bậc 4 c, Hệ số , bậc 1 d, Hệ số -3, bậc 0 |
0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
a, b, c, |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho đa thức h(x) = -8x6 + 15x5 – 9. Chọn khẳng định không đúng ?
- h(x) có hệ số tự do là -9 B. h(-1) = -32
- h(x) có bậc là 6 D. h(x) có hệ số cao nhất là 15
Câu 2: Tìm đa thức f(x) = ax + b. Biết f(1) = ; f(-1) =
- f(x) = 3x + B. f(x) = x +
- f(x) = 2x + D. f(x) = 4x +
Câu 3: Cho đa thức M = −2x2 + x3 − 3x + 4. Tính giá trị của M tại x = -1
- 8 B. 4
- 6 D. 7
Câu 4: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến ?
- B. + 24
- D. + 4y3
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Kiểm tra xem:
a, có phải là nghiệm của đa thức không ?
b, có phải là nghiệm của đa thức không ?
Câu 2( 3 điểm): Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần
a, b, c,
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
D |
A |
B |
C |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
a)
Vậy là nghiệm, không là nghiệm của đa thức b)
Vậy là nghiệm, không là nghiệm của đa thức |
0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
a, b, c, |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
=> Giáo án toán 7 chân trời bài 2: Đa thức một biến (4 tiết)