Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 chân trời Chương 8 Bài 2: Tam giác bằng nhau

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 7 chân trời sáng tạo Chương 8 Bài 2: Tam giác bằng nhau. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 2 : TAM GIÁC BẰNG NHAU

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho hai tam giác ABC và MNQ có AB = MQ; NM = BC; AC = QN. Chọn khẳng định đúng ?

  1. ΔABC = ΔMQN B. ΔACB = ΔQNM
  2. ΔBAC = ΔMQN D. ΔABC = ΔNQM

Câu 2: Cho ΔABH = ΔACH. Khẳng định nào không đúng ?

  1. = B.  =
  2. = D.  =

Câu 3: Cho tam giác ABC có AB = AC . Trên cạnh AB và AC lấy các điểm D, E sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chọn câu sai.

  1. BE = CD B. BK = KC
  2. DK = KC D. BD = CE

 

Câu 4: Cho tam giác ABC và tam giác QMN có BC = NQ ; = . Cần điều kiện gì để hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc?

  1. AB = MN B. =
  2. AC = QM D. =

Câu 5: Các tam giác vuông ABC và DEF có  =  = 900;  AC = DE bằng nhau nếu có thêm điều kiện nào ?

  1. = B. BC = EF
  2. = D. AB = FE

Câu 6: Cho hình vẽ sau. Chọn khẳng định đúng ?

  1. ΔABC = ΔEDA B.  ΔABC = ΔEAD
  2. ΔABC = ΔAED D.  ΔABC = ΔADE

Câu 7: Cho tam giác PQR và DEF có . Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây không đúng ? 

  1. PQ = FD B.
  2. QR = EF D. PQ = EF

Câu 8: Cho tam giác ABC có ; . Kẻ BM vuông góc với AC. Biết AM = 8 cm tính độ dài cạnh AC.

  1. 4 cm B. 16 cm
  2. 8 cm D. 12 cm

Câu 9: Cho ΔABC = ΔMNP biết AB = 8 cm; BC = 7 cm; AC = 5 cm. Chọn khẳng định đúng ?

  1. PN = 8 cm B. MN = 5 cm
  2. MP = 5 cm D. MN = 7 cm

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ABC sao cho AC = 4 cm, BC = 5 cm, trên nửa mặt phẳng bờ còn lại vẽ tam giác ABD sao cho BD = 4 cm, AD = 5 cm. Chọn câu đúng

  1. ΔCAB = ΔDBA B. ΔCAB = ΔABD
  2. ΔCAB = ΔDAB D. ΔABC = ΔBDA

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

A

C

D

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

D

B

C

A

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho tam giác ABC và MNP có  =  =  . Cần thêm một điều kiện gì để hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc ?

  1. AC = MN B. BC = NP
  2. AB = MP D. AC = MP

Câu 2: Các tam giác vuông ABC và DEF có  =  = 900 , AB = DE , = . Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nào. Có bao nhiêu phát biểu đúng ?

(I) Cạnh góc vuông – góc nhọn            (II) Góc – cạnh – góc

(III) Cạnh huyền – góc nhọn                (IV) Cạnh huyền  - cạnh góc vuông

  1. 2 B. 3
  2. 4 D. 1

Câu 3: Cho ΔMNQ = ΔOPK , biết  = 500 ;  = 700 . Khẳng định nào đúng ?

  1. = 700 B.  = 600
  2. = 500 D.  = 600

Câu 4: Cho tam giác ABC và MNP có  = ;  = ; BC = PN. Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào ? 

  1. cạnh – góc – cạnh B. cạnh – góc – góc
  2. góc – cạnh – góc D. góc – góc – cạnh

Câu 5: Cho hình dưới đây. Chọn khẳng định không đúng ?

  1. ΔABC = ΔACD B. AB // DC
  2. AD // BC D. ΔABC = ΔCDA

Câu 6: Cho hai đoạn thẳng BD và EC vuông góc với nhau tại A sao cho AB = AE, AD = AC, AB < AC. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là không đúng ?

  1. BC = ED B. EB = CD
  2. ΔAED = ΔABC D.

Câu 7: Cho Δ ABC có AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC. Biết  = 700 thì số đo góc ACK là :

  1. 35o B. 70o
  2. 55o D. 110o

Câu 8: Cho hai tam giác ABC và DEF có  =  = 900 ; BC = FE;  = 600;  = 300. Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào ?

  1. Hai cạnh góc vuông B. Cạnh góc vuông – góc nhọn
  2. Cạnh huyền – cạnh góc vuông D. Cạnh huyền – góc nhọn

Câu 9: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho MN = BC. Kẻ . Chọn câu đúng:

  1. B.
  2. D.

Câu 10: Cho ΔMNQ có MN = MQ và NI = QI (I ∈ QN). Chọn câu không đúng

  1. MI QN B.
  2. ΔMIN = ΔMIQ D.

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

D

A

B

C

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

B

C

D

A

D

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm): Cho ΔABC = ΔMNQ, ° .Tính số đo các góc của ΔMNQ.

Câu 2 (4 điểm): Cho ABC = DEF  với  AB = 15 cm, BC = 12 cm, DF = 10 cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Vì ΔABC = ΔMNQ nên  =  800 (hai góc tương ứng).

Xét ΔMNQ có:  +  +  =180° (định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Mặt khác ° =>  = 600 ;  = 400

2 điểm

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Vì ABC = DEF nên  AB = DE, BC = EF, AC = DF (các cạnh tương ứng).

Mà AB = 15 cm, BC = 12 cm, DF = 10 cm

suy ra DE = 15 cm, EF = 12 cm, AC = 10 cm.

2 điểm

2 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm): Cho hình vẽ dưới đây. Chứng minh rằng  =

Câu 2 (4 điểm): Cho hình vẽ dưới đây. Chứng minh rằng  =

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Xét ΔAKH và ΔKAB có :

HK = AB; AH = BK; chung cạnh AK

=> ΔAKH = ΔKAB (c.c.c)

=>  =  ( 2 góc tương ứng)

3 điểm

3 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Xét ΔABC và ΔABD có :

AC = AD (gt); (gt); chung cạnh AB

=> ΔABC = ΔABD (c.g.c)

=>  =  (2 góc tương ứng)

2 điểm

2 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho hai tam giác ABC và MNQ có  =  = 900 ; AB = MN; AC = MQ.   Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào ?

  1. Cạnh huyền – cạnh góc vuông B. Cạnh huyền – góc nhọn
  2. Hai cạnh góc vuông D. Cạnh góc vuông – góc nhọn

Câu 2: Cho hai tam giác ABD và CDB có cạnh chung BD. Biết AB = DC và AD = CB. Phát biểu nào sau đây là đúng :

  1. = B. =
  2. = D. ΔABC = ΔDCA

Câu 3: Cho đoạn thẳng AB, điểm M cách đều hai điểm A và B, điểm N cách đều hai điểm A và B. Hai điểm M và N nằm hai phía đối với AB. Chọn khẳng định đúng :

  1. ΔAMN = ΔBNM B. ΔABM = ΔABN
  2. = D. =

Câu 4: Cho tam giác ABC và tam giác MNI có AC = MI ; = . Cần điều kiện gì để hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc?

  1. BC = IN B. =
  2. BA = MN D. =
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm): Cho hình vẽ. Chứng minh ΔABC = ΔC’B’A’

Câu 2( 3 điểm): Cho hình vẽ. Chứng minh ΔAOD = ΔCOB

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

C

B

D

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Xét ΔABC và ΔC’B’A’ có :

AB = C’B’; ; AC = C’A’

=> ΔABC = ΔC’B’A’ (c.g.c)

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Xét ΔAOD và ΔCOB có :

AO = CO; ; OD = OB

=> ΔAOD và ΔCOB (c.g.c)

3 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho ΔDEF = ΔMNP biết DE = 18 cm; PN = 12 cm; MP = 17 cm. Chọn khẳng định đúng ?

  1. MN = 17 cm B. FE = 17 cm
  2. DF = 12 cm D. MN = 18 cm

Câu 2: Cho ΔMIN = ΔMIQ. Khẳng định nào không đúng ?

  1. = B.  =
  2. = D.  =

Câu 3: Cho ΔABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là T, S, R. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng  = , AC = TS.

  1. ΔABC = ΔTRS B. ΔABC = ΔRTS
  2. ΔABC = ΔSTR D. ΔABC = ΔTSR

Câu 4: Cho tam giác MNP có MN = MP. Gọi K là trung điểm của NP. Biết  thì số đo góc MPN là

  1. 65o B. 50o
  2. 90o D. 60o
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm): Cho hình vẽ. Chứng minh ΔACB = ΔDFE

 

Câu 2( 3 điểm): Cho ΔABC có  =  ; gọi M là trung điểm của BC. Kẻ MH ⊥ AB, MK ⊥ AC. Chứng minh ΔHBM = ΔKCM

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

D

C

A

A

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Xét hai tam giác vuông ΔACB và ΔDFE có :

AC = DF; BC = EF

=> ΔACB = ΔDFE ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Xét hai tam giác vuông ΔHBM và ΔKCM có :

BM = MC;   =

=> ΔHBM = ΔKCM (cạnh huyền – góc nhọn)

3 điểm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay