Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối Bài 27: Phép nhân đa thức một biến
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối tri thức Bài 27: Phép nhân đa thức một biến. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối tri thức (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 27: PHÉP NHÂN ĐA THỨC MỘT BIẾN
- DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Kết quả của phép nhân (x+5).(-x-3) là:
- x2+2x+15
- -x2-15
- C. -x2-8x-15
- -x2+2x-15
Câu 2: Kết quả của phép nhân (x + 2)(3x2 + 4x − 1) là đa thức nào trong các đa thức sau?
- A. 3x3+ 10x2+ 7x − 2
- 2x3+ 10x2+ 8x − 2
- 3x3+ 10x2+ 7x + 2
- 4x3+ 6x2+ 7x − 2
Câu 3: Cho biết tích (2x – 3)(2x + 3) có kết quả bằng
- 4x2+ 9
- 4x2+ 12x+ 9
- C. 4x2– 9
- 2x2– 3
Câu 4: Chọn câu sai.
- Giá trị của biểu thức ax(ax + y) tại x = 1; y = 0 là a2
- B. Giá trị của biểu thức ay2(ax + y) tại x = 0; y = 1 là (1 + a)2.
- Giá trị của biểu thức -xy(x - y) tại x = -5; y = -5 là 0.
- Giá trị của biểu thức xy(-x - y) tại x = 5; y = -5 là 0
Câu 5: Tính (−2x2).(3x–4x3+7–x2)
- -8x5+2x4−6x3–14x2
- -8x5+2x4−6x3+14x2
- 8x5-2x4−6x3–14x2
- D. 8x5+2x4−6x3–14x2
Câu 6: Cho bểu thức B = (2x – 3)(x +7) – 2x(x + 5) – x. Khẳng định nào sau đây là đúng.
- B > 0
- B = 21 – x
- C. B < -1
- 10 < B < 20
Câu 7: Tính giá trị của biểu thức sau: 12 . (8x2 − 4) . :
- A. 16x2− 8.
- 96x2− 48;
- 8x2− 4;
- 6
Câu 8: Thực hiện phép nhân (x+2)(x3+3x2-4)
- x4+3x3+6x2-4x-8
- x3+3x2-4x-8
- x4+3x3+6x2-4x+8
- D. x4+5x3+6x2-4x-8
Câu 9: Tìm tổng của ba số tự nhiên chẵn liên tiếp biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 56
- 36
- 56
- 30
- D. 42
Câu 10: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài đáy là x + 5 (cm), chiều rộng đáy nhỏ hơn chiều dài đáy 4 cm và chiều cao là x + 3 (cm). Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó.
- (cm3)
- B. (cm3)
- (cm3)
- (cm3)
ĐỀ 2
Câu 1: Tìm giá trị của a biết (x+1)(x-2) = x2+ax-2
- -2
- 2
- 1
- D. -1
Câu 2: Kết quả của phép nhân (5x − 2)(2x + 1) là đa thức nào trong các đa thức sau?
- A. 10x2 + x − 2;
- 10x2 − x + 4;
- 10x2 − 3x − 2;
- 10x2 − x − 2.
Câu 3: Kết quả của phép nhân (−2x2 + 5x +3)(2x2 − 3x − 1)là đa thức nào trong các đa thức sau?
- 4x4 + 16x3− 7x2 − 14x − 3;
- B. −4x4 + 16x3− 7x2 − 14x − 3;
- −4x4 + 16x3− 7x2 − 14x + 3.
- −4x4 + 16x3− 7x2 − 4x − 3;
Câu 4: Thực hiện phép tính sau: (−1,2x2).(2,5x4–2x3+x2–1,5)
- −3x6+2,4x5–1,2x4+1,8x2
- −3x6+2,4x5+1,2x4+1,8x2
- 3x6+2,4x5–1,2x4+1,8x2
- 3x6+2,4x5–1,2x4-1,8x2
Câu 5: Thực hiện phép nhân sau: (x2–x).(2x2–x–10)
- -2x4–3x3–9x2+10x
- -2x4–3x3–9x2-10x
- 2x4–3x3+9x2-10x
- D. 2x4–3x3–9x2+10x
Câu 6: Hệ số lớn nhất trong kết quả của phép nhân (x2+2x-1)(2x+4) là:
- 3
- 2
- C. 8
- 6
Câu 7: Giá trị của biểu thức A = x(2x+3) − 4(x+1) − 2x(x )là?
- A. -4
- 4
- 1-x
- x+1
Câu 8: Tính giá trị của biểu thức P(x) = 7x2(x2–5x+2) – 5x(x3–7x2+3x) khi x=
B.
Câu 9: Đa thức theo biến x biểu thị thể tích của hình hộp chữ nhật (như hình bên dưới) là:
- A. 3x3 − x2− 22x + 24;
- 3x2− 10x + 8;
- x3 − x2− 30x +16;
- 3x3 + 2x2− 26x + 12.
Câu 10: Tìm ba số tự nhiên liên tiếp biết tổng của từng tích hai số một bằng 11
- 2, 3, 4
- 3, 4, 5
- C. 1, 2, 3
- 0, 1, 2
- DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (6 điểm). Rút gọn các biểu thức sau:
a).
b)
Câu 2 (4 điểm). Tìm giá trị của , biết:
- a) .
- b) .
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm). Rút gọn các biểu thức sau:
- a)
b)
Câu 2 (4 điểm). Tìm giá trị của x, biết:
a)
- b)
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Thực hiện các phép nhân hai đa thức sau:
−2,5x4 + 0,5x2 + 1 và 4x3 – 2x + 6
- A. −10x7 + 7x5 – 15x4 + 3x3 + 3x2 – 2x + 6
- −10x7 + 7x5 – 15x4 - 3x3 + 3x2 – 2x - 6
- 10x7 + 7x5 – 15x4 + 3x3 + 3x2 – 2x + 6
- 10x7 + 7x5 – 15x4 - 3x3 + 3x2 – 2x - 6
Câu 2: Tính A = (x-1)(x2-x-1) - x2(x-2) - 2
- -x3+2x2+2x-1
- 2x3+2x-1
- 2x2+2x-1
- D. -1
Câu 3: Rút gọn biểu thức P(x) = 7x2(x2–5x+2) – 5x(x3–7x2+3x)
- 2x4+x2
- -2x4–x2
- C. 2x4–x2
- -2x4+x2
Câu 4: Tính diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng bằng (x − 2) và chiều dài bằng (2x + 3).
- 2x2 +x − 6
- 2x2 − x +6
- C. 2x2 − x − 6
- 2x2 − 6
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (6 điểm): Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức
- a) với
- b) với
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Kết quả của phép tính (ax2 + bx − c).2a2x bằng
- 2a4x2+ 2a2bx2– a2cx
- B. 2a3x3+ 2a2bx2– 2a2cx
- 2a3x3+ bx – c
- 2a4x3+ 2a2bx2– 2a2cx
Câu 2: Thực hiện phép tính sau: 6x2.(2x3 – 3x2 +5x – 4)
- -12x5–18x4+30x3–24x2
- -12x5–18x4+30x3+24x2
- C. 12x5–18x4+30x3–24x2
- 12x5–18x4-30x3–24x2
Câu 3: Rút gọn biểu thức sau: 4x2(5x2+3) – 6x(3x3–2x+1) – 5x3(2x–1);
- −8x4+5x3+24x2–6x
- −8x4+5x3-24x2–6x
- 8x4+5x3+24x2+6x
- 8x4+5x3+24x2
Câu 4: Cho 4(18 – 5x) – 12(3x – 7) = 15(2x – 16) – 6(x + 14). Kết quả x bằng:
- 8
- 6
- -6
- -8
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (6 điểm): Cho biểu thức: .
- a) Rút gọn biểu thức , rồi sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dân của biến .
- b) Tính giá trị của biểu thức với .
=> Giáo án toán 7 kết nối tri thức bài 27: Phép nhân đa thức một biến (2 tiết)