Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối Bài 37: Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối tri thức Bài 37: Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối tri thức (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 37: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC VÀ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC
- DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Chọn phương án sai
- Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng tứ giác
- Hình chữ nhật là hình lăng trụ đứng tứ giác
- Hình lập phương là hình lăng trụ đứng tứ giác
- D. Hình tam giác là hình lăng trụ đứng tam giác
Câu 2: Hình lăng trụ đứng tam giác có bao nhiêu mặt?
- 9 mặt
- 8 mặt
- C. 5 mặt
- 6 mặt
Câu 3: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác được tính như thế nào? Biết C là chu vi đáy, h là chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác.
- A. Sxq = C.h;
- Sxq= 2C.h.
- Sxq = C.h
- Sxq =
Câu 4: Các mặt bên của hình lăng trụ tứ giác là hình gì?
- hình tam giác
- hình bình hành
- C.hình chữ nhật
- hình vuông
Câu 5: Mỗi đỉnh của hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu góc vuông?
- A. 2
- 3
- 4
- 1
Câu 6: Cho hình lăng trụ đứng tam giác với hai đáy là hai tam giác và các kích thước như hình vẽ.
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đó bằng?
- 7 200 cm2
- B. 6 900 cm2
- 6 250 cm2
- 7 900 cm2
Câu 7: Tấm lịch để bàn dưới đây có dạng hình gì?
- Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Hình lăng trụ đứng tam giác
- Hình lập phương
- Hình hộp chữ nhật
Câu 8: Cho hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’. Có bao nhiêu cạnh bằng cạnh AA’?
- 1
- 2
- C. 3
- 4
Câu 9: Một hình lăng trụ đều có tất cả 18 cạnh, mỗi cạnh dài Tính thể tích của hình lăng trụ đó
- 864 cm3
- 1944cm3
- 1122cm3
- D. 2916cm3
Câu 10: Một lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có chiều cao là 6m, đáy là tam giác vuông tại A và AB = 4m, Tính AC, biết thể tích của lăng trụ là 24 m3
- 4m
- 2m
- 8m
- 6m
ĐỀ 2
Câu 1: Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác được tính như nào? Biết S là diện tích đáy và h là chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác.
- A. V = S.h
- V = 2.S.h
- V = S. h2
- V = 2.S.h2
Câu 2: Các mặt bên của hình lăng trụ tứ giác là hình gì?
- hình vuông
- B. hình chữ nhật
- hình bình hành
- hình tam giác
Câu 3: Mỗi hình lăng trụ đứng tứ giác có bao nhiêu đỉnh
- 6 đỉnh
- 12 đỉnh
- C. 8 đỉnh
- 9 đỉnh
Câu 4: Chọn câu đúng. Cho hình lăng trụ đứng tứ giác NCKM.N’C’K’M’ sau:
- Các mặt đáy là hình chữ nhật
- Các cạnh bên NN’, CC’, KK’, MM’ không song song với nhau
- Các mặt CKK’C’ và NCKM là hình chữ nhật
- D. Các mặt bên là hình chữ nhật
Câu 5: Hình lăng trụ tam giác có mấy cặp mặt song song với nhau?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 6: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 6cm, chiều rộng bằng chiều dài và cao gấp 4 lần chiều rộng. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là
- A. 96cm3
- 216cm3
- 81cm3
- 288cm3
Câu 7: Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác có đáy là tam giác vuông và có các kích thước như hình dưới đây là?
- 52 cm2
- 60 cm2
- 72 cm2
- D. 54 cm2
Câu 8: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây.
- Hình lăng trụ đứng tứ giác có hai mặt đáy là hình tứ giác, bốn mặt bên là hình chữ nhật
- Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là hình lăng trụ đứng tứ giác
- Mỗi đỉnh của hình lăng trụ đứng tứ giác có 2 góc vuông
- D. Hình lăng trụ đứng tứ giác có 8 đỉnh, 10 cạnh, 6 mặt
Câu 9: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’ có chiều cao bằng 2 cm, = 450. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ.
- 15 cm2
- B. 12 cm2
- 6 cm2
- 16 cm2
Câu 10: Một nhà kho có dạng hình lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thước được đo bằng mét. Hãy tính chiều cao của hình lăng trụ, biết diện tích xung quanh của hình đó bằng
- 15m
- 20m
- 30m
- 25m
- DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (6 điểm). Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài ba cạnh ở đáy là 4 cm, 6 cm, 8 cm và chiều cao là 6 cm
Câu 2 (4 điểm). Cho hình lăng trụ tứ giác đều có thể tích là và cạnh đáy của hình lăng trụ là Tính chiều cao của lăng trụ.
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm). Một hình lăng trụ đứng có chiều cao 10 cm, đáy là tam giác vuông. Biết độ dài hai cạnh góc vuông của đáy hình lăng trụ đứng là 5cm và 6cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng đó.
Câu 2 (4 điểm). Một lều trại có dạng hình lăng trụ đứng đáy là tam giác, thể tích phần không gian bên trong là 2 m3. Biết chiều dài CC' của lều là 2,5 m, chiều rộng BC của lều là 1 m. Tính chiều cao AH của lều
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Số cạnh của hình lăng trụ đứng tam giác là?
- 8 cạnh
- 5 cạnh
- 6 cạnh
- D. 9 cạnh
Câu 2: Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng tam giác có tính chất nào sau đây?
- A. Song song và bằng nhau
- Vuông góc với nhau
- Bằng nhau
- Song song
Câu 3: Cho lăng trụ đứng ABCDA’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thang vuông (). Có bao nhiêu cạnh song song với mặt phẳng (BCC’B’)?
- 1
- 3
- 5
- D. 4
Câu 4: Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước 3 cm, 8 cm. Chiều cao của hình lăng trụ đứng là 2 cm. Người ta bọc hình hộp chữ nhật đó bằng giấy. Tính diện tích giấy cần bọc đủ cái hộp ( biết độ dài của đáy không đáng kể)
- 48cm2
- 44cm2
- C. 96cm2
- 68cm2
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (6 điểm): Một cái lều chữ A dạng hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước như hình vẽ:
- a) Tính thể tích khoảng không bên trong lều.
- b) Biết lều phủ bạt bốn phía (trừ mặt tiếp đất), tính diện tích vải bạt cần có để dựng lều.
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là hình:
- hình tam giác
- hình chữ nhật
- hình vuông
- hình bình hành
Câu 2: Thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác có các kích thước như hình vẽ dưới đây là?
- V = 18 cm3
- V = 19 cm3
- C. V = 90 cm3
- V = 80 cm3
Câu 3: Hình lăng trụ đứng tứ giác có
- A.8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt
- 10 đỉnh, 8 cạnh, 6 mặt
- 6 đỉnh, 12 cạnh, 8 mặt
- 8 đỉnh, 10 cạnh, 6 mặt
Câu 4: Một chiêc đèn lồng có dạng hình lăng trụ đứng, chiều cao 40cm và đáy là lục giác đều cạnh 18cm. Nếu giữ nguyên chiều cao của đèn thì phải giảm độ dài cạnh đáy bao nhiêu lần để thể tích của đèn giảm đi hai lần
- 8 lần
- 4 lần
- 2 lần
- D.
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (6 điểm): Đáy của hình lăng trụ đứng là một hình thang cân có các cạnh a = 9, b = 8 mm, c = 6 mm và chiều cao hT = 5 mm. Chiều cao của lăng trụ h = 12 mm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ.