Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 chân trời Bài 9: Đồ thị quãng đường – thời gian

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) chân trời sáng tạo Bài 9: Đồ thị quãng đường – thời gian. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 9: ĐO TỐC ĐỘ

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Dụng cụ dùng để đo tốc độ gọi là gi?

  1. Tốc kế
  2. Tốc độ đo
  3. Đo độ
  4. Tốc dụng

Câu 2: Có bao nhiêu cách đo tốc độ khi dùng đồng hồ bấm giây?

  1. 2 cách
  2. 3 cách
  3. 4 cách
  4. 5 cách

Câu 3: Cách đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây là?

  1. Chọn quãng đườngtrước, đo thời gian  sau.
  2. Chọn thời gian trước, đo quãng đường sau.
  3. Cách A hoặc cách B.
  4. Không có cách nào kể trên.

Câu 4: Trong phòng thực hành ta thường chọn cách đo nào khi sử dụng đồng hồ bấm giây?

  1. Đo thời gian và đo quãng đường cùng lúc
  2. Chọn thời gian trước, đo quãng đường sau.
  3. Chọn quãng đườngtrước, đo thời gian  sau.
  4. Chọn thời gian trước và chọn quãng đường trước

Câu 5: Để đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây trong phòng thực hành cần thực hiện bước nào đầu tiên?

  1. Dùng thước đo độ dài của quãng đường . Xác định vạch xuất phát và vạch đích.
  2. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát cho đến khi tới vạch đích.
  3. Lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường.
  4. Nhận xét kết quả đo.

Câu 6: Khi biết quãng đường , tại sao lại phải đo thời gian  để xác định tốc độ?

  1. Vì ta có thể tính
  2. Vì ta có thể tính
  3. Vì ta có thể tính
  4. Vì ta có thể tính

Câu 7: Quãng đường trung bình  sau khi ta thực hiện 3 phép đo trong khi thực hành đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây là?

Câu 8: Sau khi thực hiện 3 phép đo, ta ghi lại những kết quả đo gì?

  1. Tốc độ và thời gian
  2. Quãng đường và tốc độ
  3. Quãng đường và thời gian
  4. Không cần ghi kết quả

Câu 9: Tính tốc độ của con mèo biết con mèo đi quãng đường 1,5 km hết 15 phút?

  1. 6 km/h
  2. 7 km/h
  3. 8 km/h
  4. 9 km/h

Câu 10: Camera của thiết bị bắn tốc độ ghi và tính được thời gian ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2 cách nhau 10 m là 0,5s. Hỏi tốc độ của ô tô có vượt quá tốc độ cho phép là 60 km/h không?

  1. Tốc độ ô tô bằng 72 km/h, vượt qua tốc độ cho phép
  2. Tốc độ ô tô bằng 20 m/s, không vượt qua tốc độ cho phép
  3. Tốc độ ô tô bằng 36 km/h, không vượt qua tốc độ cho phép
  4. Tốc độ ô tô bằng 72 m/h, vượt qua tốc độ cho phép

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

A

C

B

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

D

B

C

A

A


ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Thông thường ta cần thực hiện các phép đo bao nhiêu lần trong quá trình thực hành đo tốc độ sử dụng đồng hồ bấm giây?

  1. 1 lần
  2. 2 lần
  3. 3 lần
  4. Không cần đo

Câu 2: Dùng đồng hồ bấm giây ta có thể đo đại lượng nào?

  1. Tốc độ
  2. Thời gian
  3. Quãng đường
  4. Đo độ

Câu 3: Ta có thể sử dụng công thức nào dưới đây để tính tốc độ?

Câu 4: Trong thực hành, ta dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian  từ khi nào?

  1. Từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát cho đến khi trở lại vạch xuất phát
  2. Từ khi vật dừng lại trước vạch xuất phát
  3. Từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát cho đến khi tới vạch đích.
  4. Từ khi vật chuyển động từ vạch đích và dừng lại trước vạch đích

Câu 5: Thông thường ta thực hiện các phép đo 3 lần để lấy giá trị gì?

  1. Giá trị nhỏ nhất
  2. Giá trị lớn nhất
  3. Giá trị tổng cộng
  4. Giá trị trung bình

Câu 6: Tính tốc độ của con chim biết con chim bay quãng đường 3 km hết 15 phút?

  1. 15 km/h
  2. 14 km/h
  3. 13 km/h
  4. 12 km/h

Câu 7: Cho bảng ghi kết quả đo. Tính quãng đường trung bình của các phép đo?

  1. 0
  2. 60
  3. 120
  4. 180

Câu 8: Tính tốc độ của ô tô biết ô tô đi quãng đường 20 km hết 20 phút?

  1. 50 km/h
  2. 60 km/h
  3. 70 km/h
  4. 80 km/h

Câu 9: Nếu cố định quãng đường trong thí nghiệm đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây thì ta cần đo đại lượng nào?

  1. Không cần đo nữa vì đã cố định quãng đường
  2. Ghi quãng đường và đo/ghi ngày làm thí nghiệm của vật
  3. Ghi quãng đường và đo/ghi thời gian chuyển động của vật
  4. Đo lại quãng đường và đo/ghi thời gian chuyển động của vật

Câu 10: Bạn A đo tốc đọ đi học của mình bằng cách sau.

- Đếm bước đi từ nhà tới trường

- Đo thời gian đi bằng đồng hồ bấm giây

- Tính tốc đọ bằng công thức

Biết số bước bạn A đó đếm được là 1212 bước, mỗi bước trung bình dài 0,5 m và thời gian đi là 10 min. Tính tốc độ đi của bạn A?

  1. 1,01 km/s
  2. 1,01 m/min
  3. 1,01 m/s
  4. 1,01 km/min

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

C

B

A

C

D

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

D

B

B

C

C

 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 ( 6 điểm). Trình bày các bước đo tốc độ dùng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện.

Câu 2 ( 4 điểm). Camera của thiết bị “bắn tốc độ” ghi và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách nhau 10 m là 0,5 s. Nếu tốc độ giới hạn trên làn đường được quy định là 80 km/h thì ô tô này có vượt quá tốc độ cho phép không?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

- Xác định quãng đường s cần đo trên thước kim loại, rồi gắn các cổng quang thứ nhất và thứ hai vào điểm đầu và điểm cuối của quãng đường.

+ Khi bi sắt đi qua cổng quang thứ nhất thì đồng hồ bắt đầu đo.

+ Khi bi sắt đi qua cổng quang thứ hai thì đồng hồ ngừng đo.

- Bật đồng hồ đo thời gian hiện số (được chọn ở chế độ A ↔ B để đo khoảng thời gian vật chuyển động từ cổng quang thứ nhất đến cổng quang thứ hai).

- Ngắt công tắc để bi sắt chuyển động qua các cổng quang. Đọc kết quả thời gian t hiển thị trên đồng hồ.

- Dùng công thức v=s/t để tính tốc độ.

- Thông thường thực hiện các phép đo 3 lần để lấy giá trị trung bình.

- Lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong 3 lần đo, sau đó tính tốc độ.

- Nhận xét kết quả đo.

0.85 điểm

0.85 điểm

0.85 điểm

0.85 điểm

0.85 điểm

0.85 điểm

0.85 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

Tốc độ chạy của ô tô là:

v = s : t = 10 : 0,5 = 20 m/s = 20 x 3,6 = 72 km/h < 80 km/h

Như vậy, so với tốc độ giới hạn trên làn đường được quy định thì ô tô này không vượt quá tốc độ cho phép.

4 điểm


ĐỀ 2

Câu 1 ( 6 điểm). Trình bày các bước đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây trong phòng thực

Câu 2 ( 4 điểm). Nêu ưu điểm của thiết bị bắn tốc độ khi sử dụng trong giao thông.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

- Dùng thước đo độ dài của quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích.

- Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi vượt qua vạch đích.

- Dùng công thức v=s/t để tính tốc độ.

- Thông thường thực hiện các phép đo 3 lần để lấy giá trị trung bình.

- Lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong 3 lần đo, sau đó tính tốc độ.

- Nhận xét kết quả đo.

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

- Đo được tốc độ từ xa, giúp kiểm tra tốc độ của các phương tiện giao thông trên các đoạn đường, làn đường.

- Cấu tạo đơn giản, nhỏ gọn, cho kết quả nhanh và chính xác cao.

- Có thể ghi lại được hình ảnh của đối tượng vi phạm.

1.3 điểm

1.3 điểm

1.3 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đâu là một bước trong thực hành đo tốc độ sử dụng đồng hồ bấm giây?

  1. Lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong 3 lần đo, sau đó tính tốc độ.
  2. Lập bảng ghi kết quả đo, lấy quãng đường và thời gian lớn nhất trong 3 lần đo, sau đó tính tốc độ.
  3. Lập bảng ghi kết quả đo, lấy quãng đường và thời gian nhỏ nhất trong 3 lần đo, sau đó tính tốc độ.
  4. Lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong 3 lần đo, sau đó tính thời gian.

Câu 2: Khi đã đo và tính tốc độ của vật, bước cuối cùng của phần thực hành là?

  1. Nhận xét thời gian
  2. Nhận xét quãng đường
  3. Tính lại tốc độ
  4. Nhận xét kết quả đo

Câu 3: Khi biết thời gian , tại sao lại phải đo quãng đường  để xác định tốc độ?

  1. Vì ta có thể tính
  2. Vì ta có thể tính
  3. Vì ta có thể tính
  4. Vì ta có thể tính

Câu 4: Để tính được tốc độ trong khi thực hành ta cần phải biết và xác định đại lượng nào?

  1. Quãng đường trung bình và thời gian trung bình
  2. Quãng đường trung bình và thời điểm trung bình
  3. Tốc độ trung bình và thời gian trung bình
  4. Tốc độ trung bình và quãng đường trung bình
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện dùng để làm gì? Thiết bị bắn tốc độ dùng để làm gì?

Câu 2: Phương pháp đo tốc độ dùng đồng bồ bấm giây có ưu, nhược điểm gì?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

D

C

A

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo thời gian chuyển động.

- Thiết bị bắn tốc độ được sử dụng để đo tốc độ của các phương tiện giao thông đường bộ.

1.5 điểm

1.5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

- Ưu điểm: thiết bị là đồng hồ bấm giây gọn nhẹ, rẻ, dễ kiếm, dễ sử dụng.

- Nhược điểm: độ chính xác khi đo thời gian chuyển động phụ thuộc vào người bấm đồng hồ có chuẩn hay không, nên dễ gây ra sai số.

1.5 điểm

1.5 điểm

 

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.) 

Câu 1: Tốc kế trên oto, xe máy,…có tác dụng gì?

  1. Đo thời gian
  2. Đo tốc độ
  3. Đo quãng đường
  4. Đo thời điểm

Câu 2: Ta có thể xác định tốc độ dùng dụng cụ nào sau đây?

  1. Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện
  2. Nhiệt kế
  3. Cổng điện
  4. Quang điện

Câu 3: Thời gian trung bình  sau khi ta thực hiện 3 phép đo trong khi thực hành đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây là?

Câu 4: Ta hoàn toàn có thể xác định tốc độ của một vật nhỏ trong phòng thí nghiệm bằng dụng cụ nào nếu không có tốc kế hay máy bắn tốc độ?

  1. Sử dụng vật để đo
  2. Sử dụng đồng hồ bấm giây
  3. Ước lượng tốc độ của vật
  4. Không thể đo nếu không có tốc kế
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Đồng hồ bấm giây và thước đo dùng để làm gì?

Câu 2. Liệt kê các cách đo tốc độ mà em đã được học.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

A

A

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Đồng hồ bấm giây đo thời gian chuyển động.

- Thước đo quãng đường chuyển động.

1.5 điểm

1.5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Có 3 cách:

- Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây.

- Đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện.

- Đo tốc độ bằng thiết bị bắn tốc độ

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay