Đề thi cuối kì 1 công dân 6 chân trời sáng tạo (Đề số 6)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Giáo dục công dân 6 chân trời sáng tạo Cuối kì 1 Đề số 6. Cấu trúc đề thi số 6 học kì 1 môn GDCD 6 CTST này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án Công dân 6 sách chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). Một trong những biểu hiện của tính tự lập là?
dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.
dựa dẫm vào gia đình.
luôn trông chờ vào người khác.
tìm mọi thủ đoạn để mình được thành công.
Câu 2 (0,5 điểm). Tự lập là gì?
Là phải làm tất cả các công việc một mình.
Là tự làm bài tập một mình.
Là chủ động, tự giác làm các công việc bằng khả năng, sức lực của mình.
Là tự mình làm những điều bố mẹ thích.
Câu 3 (0,5 điểm). Thế nào là tự nhận thức bản thân?
Là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình.
Là đưa ra quan điểm của mình.
Là đánh giá người khác thông qua hành vi, thái độ.
Là quan sát, lắng nghe nhận xét của người khác.
Câu 4 (0,5 điểm). Cần làm gì để nhận thức bản thân hiệu quả?
nhận diện chính mình, thực hiện các bài tập tìm hiểu bản thân, lắng nghe nhận xét từ người khác và hành động tích cực để bộc lộ khả năng, tính cách bản thân.
lắng nghe nhận xét từ người khác và hành động tích cực để bộc lộ khả năng, tính cách bản thân.
nhận diện chính mình, thực hiện các bài tập tìm hiểu bản thân.
nhận diện chính mình, thực hiện các bài tập tìm hiểu bản thân, lắng nghe nhận xét từ người khác và hành động tích cực để bộc lộ khả năng, tính cách bản thân.
Câu 5 (0,5 điểm). Trường hợp nào sau đây thể hiện tính tự lập?
Trong giờ kiểm tra, Lan không chép bài của bạn.
Vay tiền để chơi game.
Không tự tin giải quyết vấn đề nếu không có sự giúp đỡ.
Không tiếp xức, giao tiếp với người xung quanh.
Câu 6 (0,5 điểm). Đâu là hành động thể hiện tính tự lập?
Chỉ kết bạn với những người thân quen.
Chỉ làm việc nhà khi mẹ nhắc nhở.
Tự giác làm bài tập.
Nhà có điều kiện nên không cần học nhiều.
Câu 7 (0,5 điểm). Ý nào sau đây nói không đúng về tự lập?
Giúp chúng ta tự tin, có bản lĩnh cá nhân để dễ dàng thành công trong cuộc sống.
Được mọi người quý mến, kính trọng.
Là tự suy nghĩ, tự thực hiện việc làm của mình.
Giúp mọi người xung quanh tự tin, hòa đồng, yêu thương nhau hơn.
Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải biểu hiện của người tự nhận thức bản thân?
Luôn tin tưởng vào khả năng của bản thân.
Chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định.
Hành động chắc chắn, không hoang mang, dao động.
Luôn tự ti, mặc cảm về năng lực của bản thân.
Câu 9 (0,5 điểm). Hành vi nào dưới đây thể hiện việc tự nhận thức bản thân?
H chấp nhận tất cả những đều mà người khác nói về mình.
L không bao giờ hỏi cô giáo về bài học mình băn khoăn.
A tham gia lớp học múa vì mẹ, chứ không phải do mình thích.
Q thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.
Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải ý nghĩa của người tự nhận thức bản thân?
Giúp bản thân làm được mọi điều.
Xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp.
Rèn luyện những kỹ năng cần thiết.
Mở mang tầm hiểu biết.
Câu 11 (0,5 điểm). Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không phải nói về tính tự lập?
Sông sâu sóng cả, chớ ngã tay chèo.
Thân tự lập thân.
Miệng ăn núi lở.
Tự lực cánh sinh.
Câu 12 (0,5 điểm). H là một học sinh tiêu biểu của lớp. Thầy cô và các bạn yêu quí H vì bạn học giỏi, thân thiện và khiêm tốn. Mỗi ngày, H dành thời gian để ghi nhật kí. H cũng thường xuyên trao đổi với người thân, thầy cô, bạn bè về bản thân, về cuộc sống và lắng nghe ý kiến của mọi người để điều chỉnh bản thân. Bên cạnh đó, H còn tham gia các hoạt động, thử thách mới để khám phá bản thân. Việc làm này thể hiện H là người luôn
A. tự cao tự đại.
B. tự tin với bản thân.
C. tự nhận thức bản thân.
D. muốn lấy lòng người khác.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Tại sao việc nhận ra cảm xúc của mình có thể giúp bạn đưa ra quyết định tốt hơn?
Câu 2 (1,0 điểm). Em nghĩ gì về việc tự lập trong học tập: Có phải tự học là yếu tố quyết định thành công hay không?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
Bài 5: Tự lập | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 | 6 | 0 | 4,0 | ||
Bài 6: Tự nhận thức bản thân | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 1 | 0 | 0 | 6 | 1 | 6,0 | ||
Tổng số câu TN/TL | 4 | 0 | 6 | 0 | 2 | 1 | 0 | 1 | 12 | 2 | 10,0 | ||
Điểm số | 2,0 | 0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 6,0 | 4,0 | 10,0 | ||
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 3,0 điểm 30% | 4,0 điểm 40% | 1,0 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
Bài 5 | 6 | 1 | ||||
Tự lập | Nhận biết | - Biết được biểu hiện, khái niệm của tự lập. | 2 | C1, 2 | ||
Thông hiểu | - Biết được trường hợp thể hiện tính tự lập. - Biết được hành động thể hiện tính tự lập. - Biết được ý nói không đúng về tính tự lập. | 3 | C5, 6, 7 | |||
Vận dụng | - Nêu được câu ca dao, tục ngữ không phải nói về tính tự lập. | 1 | C11 | |||
Vận dụng cao | - Nêu được ý kiến về việc tự lập trong học tập: “Có phải tự học là yếu tố quyết định thành công hay không?” | 1 | C2 (TL) | |||
Bài 6 | 6 | 1 | ||||
Tự nhận thức bản thân | Nhận biết | - Hiểu được nhận thức bản thân. - Biết được cách làm để tự nhận thức bản thân hiệu quả. | 2 | |||
Thông hiểu | - Nhận diện được ý không phải ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân. - Đâu không phải biểu hiện của người tự nhận thức bản thân. - Biết được hành vi tự nhận thức bản thân. | 3 | C8, 9, 10 | |||
Vận dụng | - Xác định được kiểu người trong tình huống. - Nêu được lí do việc nhận ra cảm xúc của mình có thể giúp bạn đưa ra quyết định tốt hơn. | 1 | 1 | C12 | C1 (TL) | |
Vận dụng cao |