Đề thi cuối kì 2 Công dân 6 chân trời sáng tạo (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công dân 6 chân trời sáng tạo cuối kì 2 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 2 môn Công dân 6 chân trời sáng tạo này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……..                                            Chữ kí GT1: ............

TRƯỜNG THCS……..                                               Chữ kí GT2: ............                                   

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Công dân 6             

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

    

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa như thế nào?

  1. Đều có quyền như nhau
  2. Đều có nghĩa vụ như nhau
  3. Đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau
  4. Đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

Câu 2:  Lan mồ côi bố mẹ nên phải sống chung với cậu mợ, học hết lớp 5 cậu mợ không cho Lan đến lớp nữa, bắt Lan ở nhà phụ giúp công việc nhà và hầu hết thời gian rảnh Lan đều phải làm việc không được vui chơi như các bạn cùng tuổi. Nếu em là cán bộ xã (phường) trong trường hợp này em sẽ xử lí như thế nào?

  1. A. Khuyên cậu mợ Lan không nên hành động như vậy vì vi phạm những quyền trẻ em: quyền được học tập, quyền tự do, quyền bảo vệ và chăm sóc. và quyền được vui chơi.
  2. Đồng ý với cách làm của cậu mợ Lan
  3. C. Khuyên Lan nên nghỉ học để phụ giúp cậu mợ
  4. Đưa ra giải pháp để Lan vừa đi học vừa đi làm

Câu 3: Ý kiến nào dưới đây là không đúng khi nói về quyền của trẻ em?

  1. Trẻ em còn nhỏ, sức khỏe còn yếu nên không cần phải làm bất cứ việc gì.
  2. Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị xâm hại.
  3. Trẻ em có quyền được tìm hiểu thông tin, viết thư kết bạn, giao lưu với bạn bè.
  4. Trẻ em được đối xử công bằng, không phân biệt nam - nữ, giàu – nghèo.

Câu 4: Nội dung nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của học sinh chúng ta khi thực hiện quyền trẻ em?

  1. Đảm bảo môi trường học tập an toàn cho học sinh.
  2. Tích cực thực hiện các quyền trẻ em để phát triển bản thân.
  3. Xử lí nghiêm các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
  4. Chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em.

Câu 5: Mặc dù nhà rất nghèo nhưng bố mẹ vẫn cố gắng để Thu được tới trường. Tuy nhiên, Thu cho rằng: “Nhà mình nghèo, có cố gắng học cũng không mang lại lợi ích gì”. Thu đến trường chỉ vì bố mẹ muốn, do vậy kết quả học tập của Thu rất kém. Nếu là chị gái của Thu, em sẽ làm gì?

  1. Mặc kệ Thu, không quan tâm vì đó không phải việc của mình

B.Mắng Thu vì không chịu học tập

C.Nghiêm túc nhắc nhở rằng Thu đang không thực hiện tốt nghĩa vụ học tập của học sinh và khuyên Thu cần có trách nhiệm với việc học của mình vì bố mẹ đã vất vả lo cho em ăn học

D.Bảo bố mẹ nếu Thu không thích học thì cho Thu nghĩ để đỡ tốn tiền.

Câu 6: Bạn nào dưới đây đã thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân?

  1. Phương là học sinh khá, ngoài giờ học ở trường, bạn thường tự học và dành thời gian làm việc nhà phụ giúp bố mẹ.
  2. Tùng là con trai duy nhất trong gia đình giàu có. Tùng lười học vì cho rằng “Học để làm gì khi mà tài sản của bố mẹ đủ để mình sống thoải mái”.
  3. Quân thường rủ các bạn chơi đá bóng ở vỉa hè, có khi chơi ham quá các bạn chạy xuống cả lòng đường để chơi.
  4. Anh Thanh được gọi nhập ngũ đầu năm nhưng anh đã xin bố mẹ lo lót để anh không phải đi bộ đội nữa. 

Câu 7: Vào một buổi trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi của quận H thấy một cháu bé khoảng 3 tuần tuổi bị bỏ rơi trước cửa trung tâm. Khắp người cháu bé bị bầm tím và sưng tấy do bị kiến cắn. Manh mối duy nhất để lại là một mảnh giấy ghi tên và ngày sinh của cháu. Biết bé đã bị cha mẹ bỏ rơi nên cơ sở bảo trợ đã đưa em bé về chăm sóc. Việc đưa em bé vào cơ sở bảo trợ để chăm sóc, thuộc nhóm quyền nào dưới đây?    

  1. Nhóm quyền bảo vệ.
  2. Nhóm quyền phát triển.
  3. C.Nhóm quyền sống còn.
  4. D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 8: Khi M học hết tiểu học, thì bố quyết định cho M nghỉ học để phụ giúp mẹ bán hàng vì nhà M rất nghèo. Khi các cô bác ở hội phụ nữ phường đến động viên cho M được đi học, thì bố M cho rằng: bố mẹ có quyền quyết định việc học của con cái. Em có suy nghĩ gì về hành động của bố M trong tình huống này?

  1. Đồng ý, vìbố mẹ có quyền quyết định mọi việc.
  2. B. Hành động của bố M là sai vi phạm quyềntrẻ em.
  3. C. Có thể thông cảm cho hành động của bố M.
  4. M nên nghe theo lời bố mẹ mới là đứa con có hiếu.
  1. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm):

  1. Em hiểu thế nào là quyền cơ bản của trẻ em? Gồm có mấy nhóm quyền và những nhóm quyền đó là gì?
  2. Em hãy nêu ý nghĩa của việc thực hiện quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em là gì?

Câu 2 (2 điểm): Ở xã Q, Uỷ ban nhân dân và nhân dân trong xã thường xuyên chăm lo cho học sinh phổ thông. Đối với những học sinh nghèo, Uỷ ban nhân dân quan tâm giúp đỡ để các em không vì nghèo khó mà bỏ học. Vì thế, đa số học sinh của xã đều học hành chăm chỉ để không phụ lòng quan tâm chăm sóc của chính quyền và nhân dân. Vậy mà, vẫn có một số bạn lại lêu lổng, lười biếng chuyện học hành và tệ hại hơn nữa là tụ tập hút, chích.

1/ Việc làm của Uỷ ban nhân dân và nhân dân xã Q đã thể hiện trách nhiệm gì?

2/ Hành vi của một số học sinh hư hỏng trong xã đã không thực hiện bổn phận gì của trẻ em?

Câu 3 (2 điểm): Em hãy quan sát xung quanh địa phương em ở để tìm xem quyền cơ bản của công dân được thực hiện như thế nào?

BÀI LÀM

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

MÔN: CÔNG DÂN 6

NĂM HỌC: 2021-2022

      CẤP

       ĐỘ               

Tên

chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

   

VẬN DỤNG CAO

CỘNG

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Chủ đề 10:

Quyền  và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Số câu: 4

Số điểm: 3,5đ

Tỉ lệ: 35%

Khái niệm về bình dằng quyền và nghĩa vụ của công dân

 

Thực hiện nghĩa vụ của công dân

 

Nghĩa vụ của công dân

  

Thực hiện quyền công dân

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

  

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

 

Chủ đề 11:

Quyền trẻ em

Số câu: 3

Số điểm: 3,0đ

Tỉ lệ: 30%

 

Khái niệm quyền cơ bản của trẻ em

Quyền trẻ em

 

Thực hiện quyền trẻ em

    
 

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

    

Chủ đề 12:

Thực hiện quyền trẻ em

Số câu: 4

Số điểm: 3,5đ

Tỉ lệ: 30%

Trách nhiệm khi  thực hiện quyền trẻ em

 

Vi phạm thực hiện quyền trẻ em

Thực hiện quyền trẻ em

  

Vi phạm thực hiện quyền trẻ em

  

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

  

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

  

Tổng số câu: 11

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

3

3,0đ

30%

4

3,5đ

35%

2

1,0đ

10%

2

2,5đ

25%

11

10đ

100%

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi công dân 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay