Đề thi cuối kì 1 ngữ văn 11 kết nối tri thức (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra ngữ văn 11 kết nối tri thức kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 1 ngữ văn 11 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:
Hôm qua em đi tỉnh về
Đợi em ở mãi con đê đầu làng
Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
Nói ra sợ mất lòng em
Van em em hãy giữ nguyên quê mùa
Như hôm em đi lễ chùa
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh!
Hoa chanh nở giữa vườn chanh
Thầy u mình với chúng mình chân quê
Hôm qua em đi tỉnh về
Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều
(Chân quê – Nguyễn Bính)
Câu 1 (1 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?
Câu 2 (1 điểm): Chỉ ra những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chân quê?
Câu 3 (1 điểm): Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau? Nêu tác dụng của các biện pháp đó:
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
Câu 4 (2 điểm): Từ bài thơ Chân quê của Nguyễn Bính anh chị hãy trình bày 5-7 dòng về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- PHẦN VIẾT (5.0 điểm)
Câu 1 (5.0 điểm): Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
TRƯỜNG THPT .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Đọc hiểu văn bản | 0 | 2 |
|
|
|
|
|
|
|
| 2 |
Thực hành tiếng Việt |
|
| 0 | 1 |
|
|
|
|
|
| 1 |
Viết |
|
|
|
| 0 | 1 |
| 1 |
|
| 2 |
Tổng số câu TN/TL | 0 | 2 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 5 | 10 |
Điểm số | 0 | 2 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 5 | 0 | 10 | 10 |
Tổng số điểm | 2.0 điểm 20% | 1.0 điểm 10% | 2 điểm 20% | 5 điểm 50% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN | 3 | 0 |
|
| ||
| Nhận biết
| Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?. | 1 |
| C1 | |
Thông hiểu
| Chỉ ra những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chân quê? | 1 |
| C2 | ||
Vận dụng | Từ bài thơ Chân quê của Nguyễn Bính anh chị hãy trình bày 5-7 dòng về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. | 1 | C4 | |||
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT | 1 | 0 |
|
| ||
| Nhận biết | Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau? Nêu tác dụng của các biện pháp đó: Nào đâu cái yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu cái áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen? |
|
| C3 | |
VIẾT | 1 | 0 |
|
| ||
| Vận dụng cao | Phân tích Tràng giang của Huy Cận | 1 |
|
| C1 phần tự luận |