Đề thi giữa kì 1 ngữ văn 11 kết nối tri thức (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra ngữ văn 11 kết nối tri thức kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 1 ngữ văn 11 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:
Có một truyền thuyết về con chim chỉ hót một lần trong đời, nhưng hót hay nhất thế gian. Có lần nó rời tổ bay đi tìm bụi mận gai và tìm cho bằng được mới thôi. Giữa đám cành gai góc, nó cất tiếng hát bài ca của mình và lao ngực vào chiếc gai dài nhất, nhọn nhất. Vượt lên trên nỗi đau khổ khôn tả, nó vừa hót vừa lịm dần đi, và tiếng ca hân hoan ấy đáng cho cả sơn ca và họa mi phải ghen tị. Bài ca duy nhất có một không hai, bài ca phải đổi bằng tính mạng mới có được. Nhưng cả thế gian lặng đi lắng nghe, và chính thượng đế trên Thiên đình cũng mỉm cười. Bởi vì tất cả những gì tốt đẹp nhất chỉ có thể có được khi ta chịu trả giá bằng nỗi đau khổ vĩ đại… Ít ra truyền thuyết nói như vậy.
(Tiếng chim hót trong bụi mận gai, Colleen McCulough, NXB Văn học, 2004, tr8)
Câu 1 (1 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên.
Câu 2 (1 điểm): Hình ảnh chiếc gai dài nhất, nhọn nhất ẩn dụ cho điều gì?
Câu 3 ( 1 điểm): Câu chuyện trên gửi đến độc giả thông điệp gì?
Câu 4 (2 điểm): Anh/chị hãy rút ra bài học sâu sắc cho bản thân (Không lặp lại thông điệp đã nêu ở câu 3)
- PHẦN VIẾT (5.0 điểm)
Câu 1 (5.0 điểm): Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Tràng Giang của nhà thơ Huy Cận.
TRƯỜNG THPT .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Đọc hiểu văn bản | 0 | 2 |
|
|
|
|
|
|
|
| 2 |
Thực hành tiếng Việt |
|
| 0 | 1 |
|
|
|
|
|
| 1 |
Viết |
|
|
|
| 0 | 1 |
| 1 |
|
| 2 |
Tổng số câu TN/TL | 0 | 2 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 5 | 10 |
Điểm số | 0 | 2 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 5 | 0 | 10 | 10 |
Tổng số điểm | 2.0 điểm 20% | 1.0 điểm 10% | 2 điểm 20% | 5 điểm 50% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN | 4 | 0 |
|
| ||
| Nhận biết
| Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên. | 1 |
| C1 | |
Thông hiểu
| Câu chuyện trên gửi đến độc giả thông điệp gì? | 1 |
| C3 | ||
Vận dụng | Anh/chị hãy rút ra bài học sâu sắc cho bản thân (Không lặp lại thông điệp đã nêu ở câu 3) | 1 | C4 | |||
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT | 1 | 0 |
|
| ||
| Nhận biết | Hình ảnh chiếc gai dài nhất, nhọn nhất ẩn dụ cho điều gì? |
|
| C2 | |
VIẾT | 1 | 0 |
|
| ||
| Vận dụng cao | - Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Tràng Giang của nhà thơ Huy Cận. | 1 |
|
| C1 phần tự luận |