Đề thi cuối kì 1 ngữ văn 11 kết nối tri thức (Đề số 8)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 11 kết nối tri thức cuối kì 1 đề số 8. Cấu trúc đề thi số 8 cuối kì 1 môn Ngữ văn 11 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
"
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
- PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:
Hàng loạt clip học trò đánh nhau tung lên mạng trong thời gian qua giúp “vỡ lẽ” phần nào thực trạng bạo lực học đường đang diễn ra hiện nay. Qua các clip, không chỉ thấy hành vi ra đòn, đánh nhau của học trò mà còn lộ ra một thực tế nhức nhối và đáng ngại đó là thái độ nhởn nhơ, vô cảm của những học trò khác.
Quanh các vụ đánh nhau, hỗn chiến tuổi học đường, không thiếu những cô cậu học trò trong “tà áo trắng tinh khôi” đứng xung quanh hét hò, cổ vũ. Nhiều học trò còn tranh thủ làm duyên, tạo dáng khi những chiếc điện thoại chĩa vào để chụp, quay lại hiện trường. Y như các em đang dự một lễ hội hay tham gia một hoạt động ngoại khóa vui chơi, giải trí nào đó chứ không phải đứng trước tình cảnh bạn bè mình đánh nhau. Các em tưởng rằng mình đang đứng ngoài bạo lực nhưng thật ra đang hòa mình, đang đồng thuận và đang hả hê với bạo lực!
Có thể nói hiện nay, bạo lực học đường là biểu hiện sự tụt dốc của đạo đức, của lòng nhân ái. Nhưng thái độ vô cảm đến mức nhởn nhơ, cổ vũ bạo lực mới là sự tụt dốc về nhân cách đáng sợ nhất. Thái độ đó chính là mầm mống nuôi dưỡng của bạo lực. …
(Trích Khi học trò nhởn nhơ trước nạn bạo lực học đường, dantri.com.vn)
Câu 1 (0.5 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?
Câu 2 (0.5 điểm): Theo tác giả, biểu hiện của “thái độ vô cảm đến mức nhởn nhơ” của học trò khi chứng kiến cảnh bạo lực học đường là gì?
Câu 3: (1.0 điểm): Theo anh/chị, bạo lực học đường gây ra những hậu quả gì?
Câu 4 (1.0 điểm): Anh/chị hãy nêu ít nhất hai biện pháp để hạn chế bạo lực học đường theo quan điểm riêng của mình.
PHẦN VIẾT (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) về sự vô cảm của con người trong đời sống xã hội hiện nay.
Câu 2 (5.0 điểm): Phân tích “tiếng chửi” của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THPT .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Đọc hiểu văn bản |
0 |
1 |
0 |
2 |
|
|
0 |
1 |
0 |
4 |
3 |
Thực hành tiếng Việt |
|
|
|
|
|
|
0 |
0 |
0 |
||
Viết |
|
|
|
|
0 |
2 |
|
0 |
2 |
7 |
|
Tổng số câu TN/TL |
0 |
1 |
0 |
2 |
0 |
2 |
0 |
1 |
0 |
6 |
10 |
Điểm số |
0 |
0.5 |
0 |
1.5 |
0 |
7 |
0 |
1 |
0 |
10 |
10 |
Tổng số điểm |
0.5 điểm 5% |
1.5 điểm 15% |
7.0 điểm 70% |
1.0 điểm 10% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL (số ý) |
TN (số câu) |
|||
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN |
4 |
0 |
|
|
||
|
Nhận biết
|
- Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt. - Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. |
1 |
0 |
|
C1 |
Thông hiểu
|
- Hiểu và lí giải được tình cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Hiểu được nội dung chính của văn bản - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ. |
2 |
|
C2,3 |
||
Vận dụng cao |
- Hiểu được thông điệp mà văn bản truyền tải đồng thời đề xuất những giải pháp theo ý kiến bản thân |
1 |
0 |
C4 |
||
VIẾT |
2 |
0 |
|
|
||
|
Vận dụng |
- Hiểu và lí giải được tình cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Hiểu được nội dung chính của văn bản - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ. |
1 |
0 |
|
C1 phần viết |
*Nhận biết: - Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích đánh giá hình tượng sóng trong tác phẩm cùng tên của nhà thơ Xuân Quỳnh - Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá hình tượng sóng; vấn đề nghị luận ( chủ đề, đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) - Giới thiệu tác giả tác phẩm - Khái quát về hình tượng sóng *Thông hiểu - Những đặc điểm nổi bật của đối tượng - Lí giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm - Phân tích cụ thể, rõ ràng về hình tượng sóng ( sóng trong suy nghĩ về tình yêu, sóng – sự thủy chung son sắc....) *Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm - Nhận xét về nội dung nghệ thuật của tác phẩm: vị trí, đóng góp của tác giả |
1 |
0 |
|
C2 phần viết |