Đề thi cuối kì 2 Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 12 - Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 2 môn Công nghệ 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

CÔNG NGHỆ 12 – LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN

KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về ý nghĩa của khai thác nguồn lợi thủy sản?

A. Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.

B. Tạo môi trường thuận lợi cho thủy sản sinh trưởng, phát triển.

C. Giảm chi phí nuôi trồng do tận dụng được nguồn thủy sản trong tự nhiên.

D. Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường sinh thái. 

Câu 2. Việc đầu tiên cần làm khi thu lưới và bắt thủy sản trong phương pháp lưới kéo là

A. giảm tốc độ kéo, thu lưới bằng máy tời chuyên dụng.

B. nuôi cấy và nhân sinh khối các chủng vi sinh vật mới.

C. phối trộn sinh khối vi sinh vật với cơ chất thích hợp để tạo chế phẩm.

D. dịch mã gene của các loài thủy sản đánh bắt được.

Câu 3. Trong một chuyến khia thác thủy sản bằng lưới kéo, khi thu lưới và bắt thủy sản, ngư dân nhận thấy đa phần thủy sản thu được đều đã chết và không còn tươi. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên?

A. Thời gian kéo lưới quá ngắn.

B. Đa phần thủy sản thu được ở cách xa vị trí thả lưới.

C. Đa phần thủy sản thu được ở quá gần vị trí thả lưới.

D. Tốc độ kéo lưới quá nhanh. 

Câu 4. Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, cần nghiêm cấm hoạt động nào sau đây?

A. Đánh bắt thủy sản xa bờ.

B. Khai thác thủy sản bằng ngư cụ thân thiện với môi trường. 

C. Khai thác các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao.

D. Đánh bắt thủy sản bằng thuốc nổ.

Câu 5. Việc thả các loài thủy sản quý, hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh ven biển nhằm mục đích chính nào sau đây?

A. Tập trung chúng vào một số nơi để thuận lợi khi khai thác. 

B. Giúp chúng tăng khả năng sinh sản.

C. Tạo khu vực có nhiều loại thủy sản quý hiếm phục vụ du lịch.

D. Tạo khu vực có nhiều loài thủy sản quý hiếm phục vụ nghiên cứu.

Câu 6. Nhà bạn A thường xuyên xả các chất thải sinh hoạt ra các khu nuôi thủy sản. Nhà bạn A đã vi phạm về

A. phá hủy khu bảo tồn thủy sản.

B. sử dụng hóa chất trong nuôi trồng thủy sản.

C. bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản.

D. gây hiệu ứng nhà kính. 

Câu 7. Cho các bước cần thực hiện trong quy trình phát hiện virus (có vật chất di truyền DNA) gây bệnh thủy sản sau:

  1. Nhân bản đoạn gene đặc hiệu của tác nhân gây bệnh bằng phản ứng PCR.

  2. Thu mẫu thủy sản.

  3. Tách chiết DNA tổng số.

  4. Điện di và kiểm tra sản phẩm PCR.

Thứ tự đúng là

A. (1)-(2)-(3)-(4).

B. (2)-(3)-(1)-(4).

C. (4)-(3)-(2)-(1).

D. (3)-(2)-(4)-(1).

Câu 8. Kĩ thuật PCR có thể phát hiện được virus gây bệnh gì trên cá voi?

A. Herpesvirus.

B. Xuất huyết.

C. Hoại tử cơ.

D. Đầu vàng.

Câu 9. Nội dung bước 2 trong quy trình phát hiện virus (có vật chất di truyền DNA) gây bệnh thủy sản bằng kĩ thuật PCR là

A. tách chiết DNA tổng số.

B. thu mẫu thủy sản.

C. nhân bản đoạn gene đặc hiệu của tác nhân gây bệnh.

D. điện di và kiểm tra sản phẩm PCR.

Câu 10. Đâu là tác nhân gây bệnh gan thận mủ? 

A. liên cầu khuẩn khuẩn Gram dương: Steptococcus agalatiae.

B. liên cầu khuẩn khuẩn Gram âm: Steptococcus agalatiae.

C. trực khuẩn Gram âm: Edwardsiella ictaluri.

D. trực khuẩn Gram dương: Edwardsiella ictaluri.

Câu 11. Động vật thuỷ sản trong hình mắc bệnh gì và đâu là tác nhân gây bệnh?

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)MÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢNKẾT NỐI TRI THỨC.......................................TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢNKẾT NỐI TRI THỨC Thành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IINhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận thức công nghệ821 21Giao tiếp công nghệ2 2 2 Sử dụng công nghệ221  3Đánh giá công nghệ111224Thiết kế kĩ thuật 2    TỔNG1275268TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

A. Bệnh gan thận mủ do trực khuẩn Gram âm: Edwardsiella ictaluri.

B. Bệnh hoại tử thần kinh do Betanodavirus.

C. Bệnh đốm trắng do Baculovirus.

D. Bệnh lồi mắt do liên cầu khuẩn Gram dương: Steptococcus agalatiae. 

Câu 12. Phòng bệnh gan thận mủ cho thuỷ sản bằng cách

A. thường xuyên thay nước nuôi thuỷ sản.

B. lắp thêm quạt nước.

C. trồng nhiều loại cây thuỷ sinh và che chắn mặt ao hồ bằng lưới đen.

D. sát khuẩn, khử trùng ao, nguồn nước trước và trong khi nuôi. 

Câu 13. Nội dung nào dưới đây là khái niệm của phương pháp làm khô? 

A. làm khô thuỷ sản bằng cách sử dụng các chất hút ẩm.

B. phơi khô thuỷ sản dưới ánh nắng mặt trời đến một mức độ thích hợp.

C. làm khô thuỷ sản bằng thiết bị sấy chuyên dụng đến một mức độ thích hợp.

D. phơi khô thuỷ sản dưới ánh nắng mặt trời hoặc thiết bị sấy chuyên dụng đến một mức độ thích hợp.

Câu 14. Vì sao thuỷ sản sau khi chế biến, khi đóng hộp sẽ bảo quản được lâu hơn?

A. Vì trong hộp kín không có oxygen để vi sinh vật phát triển.

B. Vì hộp kín và được thanh trùng để tiêu diệt hoặc kìm hãm toàn bộ vi sinh vật gây hỏng.

C. Vì đóng hộp sẽ hạn chế tiếp xúc với vi sinh vật ngoài không khí.

D. Vì đóng hộp tạo áp suất lớn lên thuỷ sản.

Câu 15. Công nghệ sinh học sản xuất surimi từ

A. tôm sú.

B. cá rô phi.

C. mực đại dương.

D. tôm thẻ chân trắng.

Câu 16. Đâu không phải vai trò của phòng, trị bệnh thuỷ sản?

A. Bảo vệ các loài thuỷ sản, sức khoẻ con người.

B. Bảo vệ tài nguyên rừng.

C. Đảm bảo kinh tế xã hội.

D. Bảo vệ môi trường sinh thái.

Câu 17. Đâu không phải là một biện pháp nâng cao hiệu quả phòng bệnh cho động vật thuỷ sản?

A. Tắm cho cá bằng các dung dịch sát khuẩn.

B. Sử dụng các loại thảo dược có khả năng phòng bệnh.

C. Xả nước nuôi thuỷ sản ra môi trường tự nhiên khi chưa xử lí.

D. Cho ăn thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường sức đề kháng cho con nuôi.

Câu 18. Phòng và trị bệnh thuỷ sản tốt sẽ hạn chế được

A. việc lây lan mầm bệnh ra diện rộng.

B. năng suất nuôi trồng thuỷ sản.

C. chất lượng động vật thuỷ sản.

D. sự sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản.

.......................................

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Một hộ nuôi tôm thẻ chân trắng. Để phòng, trị bệnh đốm trắng cho tôm, người ta đưa các nhận định sau. 

A. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là xuất hiện các đốm trắng trên thịt tôm.

B. Bệnh do virus gây ra, chưa có thuốc đặc trị nên phòng bệnh là biện pháp chủ yếu để hạn chế dịch bệnh.

C. Mua tôm giống ở cơ sở uy tín, lựa chọn tôm khỏe và có chứng nhận kiểm dịch để đảm bảo tôm giống không mang mầm bệnh.

D. Khi phát hiện tôm bị bệnh, cần tiêu hủy tôm chết theo đúng quy định, xả hết nước ao nuôi ra môi trường, khử trùng ao nuôi trước khi nuôi lứa mới.

Câu 2. Trong bài thuyết trình về “Bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản”, một nhóm học sinh đã đưa ra một số nhận định như sau:

A. Khai thác thủy sản đúng quy định của pháp luật, thân thiện với môi trường là một trong những biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

B. Vào mùa sinh sản, thủy sản thường tập trung tại những khu vực nhất định để sinh sản. Vì vậy, khai thác thủy sản ở những khu vực thủy sản tập trung sinh sản sẽ cho hiệu quả kinh tế cao và góp phần phát triển thủy sản bền vững.

C. Việc thả bổ sung các loài thủy sản quý, hiếm vào các thủy vực tự nhiên giúp chúng tăng số lượng, tăng khả năng sinh sản, nhờ đó làm tăng nguồn lợi thủy sản.

D. Việc thiết lập các khu bảo tồn biển sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài thủy sản quý, hiếm, dẫn đến số lượng ngày càng suy giảm. 

Câu 3. Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ thuyết trình về ứng dụng probiotics trong phòng bệnh thuỷ sản. Một số ý kiến cần thống nhất, thảo luận thêm như sau:

a) Probiotics trong thuỷ sản là các sản phẩm chứa vi sinh vật sống có lợi.

b) Probiotics được bổ sung vào nước ương nuôi hoặc bổ sung vào thức ăn.

c) Probiotics cũng được đưa vào cơ thể cá qua đường tiêm.

d) Bổ sung Probiotics giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột hoặc hệ vi sinh ở môi trường nước.

.......................................

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN

KẾT NỐI TRI THỨC

.......................................

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN

KẾT NỐI TRI THỨC

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN I

PHẦN II

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận thức công nghệ

8

2

1

2

1

Giao tiếp công nghệ

2

2

2

Sử dụng công nghệ

2

2

1

3

Đánh giá công nghệ

1

1

1

2

2

4

Thiết kế kĩ thuật

2

TỔNG

12

7

5

2

6

8

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN

KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Nhận thức công nghệ

Giao tiếp công nghệ

Sử dụng công nghệ

Đánh giá công nghệ

Thiết kế kĩ thuật

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai (số ý)

24

16

24

16

Bài 20. Nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP

Nhận biết

Nêu khái niệm VietGAP

1

C22

Thông hiểu

Phân tích được quy trình nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP.

1

C23

Vận dụng

Đề xuất biện pháp đảm bảo vệ sinh ao nuôi và bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản. 

1

C24

Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thủy sản

Nhận biết

Nhận biết được một số công nghệ nuôi thủy sản. 

2

C19, C21

Thông hiểu

Mô tả được một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thủy sản. 

1

C20

Vận dụng

Đưa ra được mô hình nuôi thủy sản. 

Đưa ra được các giai đoạn nuôi thủy sản. 

Bài 22. Bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản

Nhận biết

Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản, chế biến thủy sản. 

2

C13, C15

Thông hiểu

Trình bày được một số phương pháp bảo quản và chế biến thủy sản phổ biến. 

1

C14

Vận dụng

Thực hiện được một số công việc đơn giản trong bảo quản, chế biến thủy sản. 

Bài 23. Vai trò của phòng, trị bệnh thủy sản

Nhận biết

Nêu được khái niệm bệnh thủy sản. 

2

C16, C18

Thông hiểu

Trình bày được vai trò của phòng, trị bệnh thủy sản. 

1

C17

Vận dụng

Đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả phòng bệnh cho động vật thủy sản. 

Bài 24. Một số bệnh thủy sản phổ biến và biện pháp phòng, trị 

Nhận biết

Nêu được nguyên nhân cần phòng, trị một số bệnh thủy sản phổ biến. 

1

C10

Thông hiểu

Mô tả được đặc điểm một số bệnh thủy sản phổ biến. 

1

2

C12

C1a, C1b

Vận dụng

Đề xuất biện pháp phòng, trị một bệnh thủy sản phổ biến. 

1

2

C11

C1c, C1d

Bài 25. Ứng dụng công nghệ sinh hoạt trong phòng, trị bệnh thủy sản 

Nhận biết

Trình bày được ứng dụng công nghệ trong phòng, trị bệnh thủy sản. 

2

C8 

Thông hiểu

Đánh giá ưu, nhược điểm của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thủy sản. 

1

C9

Vận dụng

Ứng dụng công nghệ trong phòng, trị bệnh thủy sản. 

1

4

C7

C3a, C3b, C3c, C3d

Bài 26. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Nhận biết

Trình bày được ý nghĩa, nhiệm vụ của việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 

1

2

C4

C2a, C2b

Thông hiểu

Mô tả được một số biện pháp phổ biến trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 

1

2

C5

C2c, C2d

Vận dụng

Đề xuất được biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 

1

C6

Bài 27. Khai thác nguồn lợi thủy sản  

Nhận biết

Nêu được một số phương pháp khai thác nguồn lợi thủy sản. 

1

C1

Thông hiểu 

Mô tả được một số phương pháp phổ biến trong khai thác nguồn lợi thủy sản.

1

2

C2

C4b, C4c

Vận dụng 

Trình bày được ý nghĩa, nhiệm vụ của việc khai thác nguồn lợi thủy sản.

Bảo vệ, khai thác hiệu quả nguồn lợi thủy sản. 

1

2

C3

C4a, C4d

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay