Giáo án ppt kì 2 Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối tri thức
Đầy đủ giáo án PPT, điện tử, bài giảng kì 2, giáo án cả năm Công nghệ 12 - Lâm nghiệp Thuỷ sản - Kết nối tri thức. Bộ giáo án hoàn thiện, sinh động, hấp dẫn, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, tự luận, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Bài giảng được gửi ngay và luôn. Có thể xem tham khảo bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. SLIDE ĐIỆN TỬ KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 (LÂM NGHIỆP – THUỶ SẢN) KẾT NỐI TRI THỨC
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương VI
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 16: Thức ăn thủy sản
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thủy sản
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương VII
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thủy sản phổ biến ở Việt Nam
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 20: Nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thủy sản
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương VIII
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thủy sản
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 24: Một số bệnh thủy sản phổ biến và biện pháp phòng, trị
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thủy sản
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương IX
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 27: Khai thác nguồn lợi thủy sản
- Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương X
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
Kể tên một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam.
Cần làm gì để tăng sản lượng các loài thủy sản này nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu?
Một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam:
- Tôm hùm
- Ngao
- Cá lăng
- Cá tra
- Cua biển
- Tôm
> Giải pháp tăng lượng thủy sản là nuôi thủy sản.
CHƯƠNG VIII: CÔNG NGHỆ NUÔI THỦY SẢN
BÀI 19: CÔNG NGHỆ NUÔI MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM
NỘI DUNG BÀI HỌC
Nuôi cá rô phi trong lồng
Kĩ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao
Kĩ thuật nuôi ngao Bến Tre ngoài bãi triều
I. NUÔI CÁ RÔ PHI TRONG LỒNG
XEM VIDEO
Nghiên cứu mục I trong SGK, kết hợp xem video, quan sát hình ảnh và hoàn thành Phiếu học tập số 1:
- Nhóm 1: Tìm hiểu việc chuẩn bị lồng nuôi.
- Nhóm 2: Tìm hiểu việc lựa chọn và thả giống
- Nhóm 3: Tìm hiểu việc quản lí và chăm sóc.
- Nhóm 4: Tìm hiểu việc thu hoạch.
1. Chuẩn bị lồng
a, Lựa chọn vị trí đặt lồng
- Lồng đặt ở nơi đã quy hoạch trên sông, hồ chứa, hồ thuỷ điện, nơi nước sạch, lưu thông.
- Tránh xa khu vực tàu thuyền neo đậu, qua lại.
Lồng nuôi trên sông:
- Đặt nơi thoáng gió, mặt nước rộng.
- Nước lưu thông vừa phải.
- Các cụm lồng cách nhau 50–100 m.
Lồng nuôi trên hồ chứa:
- Đặt lồng nơi thoáng gió, cách bờ 15 m.
- Mỗi cụm lồng nhỏ hơn 30 ô lồng (khoảng cách: 150–100 m).
STT | Thông số | Đơn vị | Giá trị giới hạn |
1 | pH | mg/L | 6,5 - 8,5 |
2 | Oxygen hoà tan (DO) | mg/L | ≥ 4 |
3 | Amoni (NH+4, NH3) | mg/L | <1 |
4 | NO-2 | mg/L | 0,02 |
5 | H2S | mg/L | 0 |
6 | Độ trong | cm | ≥ 30 |
7 | Độ kiềm | mg CaCO3/L | 60 - 180 |
Bảng 19.1. Yêu cầu chất lượng nước nơi đặt lồng
b, Kích thước lồng nuôi và nguyên liệu làm lồng
Cấu tạo
Nguyên liệu làm lồng:
Lồng lưới
Khung thép không rỉ
Thùng phi nhựa
2. Lựa chọn và thả giống
- Chọn cá khoẻ, đồng đều, màu sắc tươi sáng, phản ứng nhanh nhẹn.
- Không mang mầm bệnh.
- Thả vào tháng 3 hoặc tháng 4 (sáng sớm hoặc chiều mát).
- Trước khi thả, tắm cá trong dung dịch nước muối loãng 2% (5-10 phút).
- Thả từ từ cho cá quen với môi trường mới.
- Mật độ tuỳ thuộc kích cỡ cá giống và nơi đặt lồng.
STT | Loài cá | Kích cỡ cá thả (cm/con) | Khối lượng cá thả (g/con) | Mật độ thả (con/cm3) |
1 | Cá rô phi đỏ (cá diêu hồng) | 6 - 8 | 5 - 10 | 40 - 50 |
8 - 10 | 15 - 20 | 30 - 40 | ||
2 | Cá rô phi vằn | 6 - 8 | 5 - 10 | 40 - 50 |
8 - 10 | 15 - 20 | 30 - 40 |
Bảng 19.2. Kích cỡ và mật độ thả cá rô phi trong lồng trên sông, hồ
------------------------- Còn tiếp -------------------------
XIN CHÀO CÁC EM CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC!
KHỞI ĐỘNG
Nhiều bệnh ở các loài thủy sản có tính lây lan nhanh, gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi nếu không phát hiện kịp thời.
Cá chết hàng loạt do bị nhiễm bệnh
Làm thế nào để kiểm dịch đàn thủy sản?
Có thể áp dụng các công nghệ cao như công nghệ sinh học để chẩn đoán sớm bệnh thủy sản.
BÀI 25
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG PHÒNG, TRỊ BỆNH THỦY SẢN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Ứng dụng công nghệ sinh học trong chẩn đoán sớm bệnh thủy sản
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất chế phẩm vi sinh
PHẦN I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHẨN ĐOÁN SỚM BỆNH THỦY SẢN
Hãy đọc thông tin trong mục I SGK tr.126 – 127 và thực hiện nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về kĩ thuật PCR.
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về kĩ thuật kit chẩn đoán.
1. Kĩ thuật PCR
Được ứng dụng rộng rãi trong việc phát triển sớm tác nhân gây bệnh.
Virus gây bệnh đầu vàng.
Virus gây bệnh đốm trắng.
Virus gây bệnh hoại tử cơ…
Quan sát Hình 25.3, mô tả các bước phát hiện virus gây bệnh đốm trắng trên tôm bằng kĩ thuật PCR.
Hình 25.3. Các bước phát hiện virus gây bệnh đốm trắng trên tôm bằng kĩ thuật PCR
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Bước 1. Thu mẫu thuỷ sản.
Bước 2. Tách chiết DNA tổng số.
Bước 3. Nhân bản đoạn gene đặc hiệu của tác nhân gây bệnh bằng phản ứng PCR.
Bước 4. Điện di và kiểm tra sản phẩm PCR.
Thông tin bổ sung
Hiện nay, công nghệ huỳnh quang đã được áp dụng để cải tiến kĩ thuật PCR thành kĩ thuật real-time PCR. Kĩ thuật real-time PCR vừa cho phép xác định mẫu thuỷ sản dương tính hay âm tính, vừa cho phép xác định mức độ nhiễm nặng hay nhẹ thông qua định lượng đoạn gene đích trong mẫu xét nghiệm.
2. Kit chẩn đoán
Khái niệm
Là dụng cụ chẩn đoán được tích hợp các thành phần cần thiết để phát hiện tác nhân gây bệnh trong mẫu bệnh phẩm một cách định tính, kết quả nhanh và thực hiện dễ dàng tại hiện trường.
Một số kit được ứng dụng
kit chẩn đoán bệnh hoại tử thần kinh trên cá biển
Kit chẩn đoán bệnh đốm trắng và bệnh đầu vàng trên tôm
Kit chẩn đoán bệnh hoại tử cơ quan tạo máu trên cá hồi vân
Quy trình chẩn đoán
------------------------- Còn tiếp -------------------------
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 (LÂM NGHIỆP – THUỶ SẢN) KẾT NỐI TRI THỨC
- Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản
- Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 16: Thức ăn thủy sản
- Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thủy sản
- Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản
- Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thủy sản phổ biến ở Việt Nam
- Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 20: Nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP
- Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thủy sản
- Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản
- Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thủy sản
- Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 24: Một số bệnh thủy sản phổ biến và biện pháp phòng, trị
- Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thủy sản
- Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 27: Khai thác nguồn lợi thủy sản
CHƯƠNG VIII: CÔNG NGHỆ NUÔI THUỶ SẢN
BÀI 22: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM THUỶ SẢN
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Phương pháp bảo quản lạnh có nguyên lý như thế nào?
Trả lời:
Phương pháp bảo quản lạnh sử dụng nhiệt độ thấp để ức chế sự hoạt động của enzyme và các vi sinh vật gây hại sản phẩm thủy sản trong quá trình bảo quản.
Câu 2: Trong phương pháp bảo quản làm khô, nhiệt độ bảo quản là bao nhiêu?
Trả lời:
Nhiệt độ bảo quản trong phương pháp làm khô là nhiệt độ thường hoặc bảo quản trong tủ lạnh.
Câu 3: Phương pháp ướp muối được áp dụng đối với những loại thủy sản nào?
Trả lời:
Phương pháp ướp muối thường được áp dụng đối với cá và tôm.
Câu 4: Công nghệ polyurethane được ứng dụng để bảo quản thủy sản như thế nào?
Trả lời:
Công nghệ polyurethane được ứng dụng để đóng hầm bảo quản trên tàu khai thác thủy sản, giúp kéo dài thời gian bảo quản và tăng chất lượng hải sản sau khai thác.
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Tại sao phương pháp bảo quản lạnh lại giúp bảo quản thủy sản lâu dài?
Trả lời:
Phương pháp bảo quản lạnh giúp bảo quản thủy sản lâu dài bằng cách làm giảm nhiệt độ, ức chế sự phát triển của vi sinh vật và làm chậm quá trình oxy hóa trong sản phẩm.
Câu 2: Quy trình bảo quản cá ngừ đại dương bằng công nghệ nano UFB là gì?
Trả lời:
Quy trình bảo quản cá ngừ đại dương bằng công nghệ nano UFB gồm các bước tạo nước biển lạnh tuần hoàn, vận hành thiết bị tạo bọt khí nitrogen nano, sơ chế cá ngừ, bảo quản sản phẩm và bốc dỡ sản phẩm.
Câu 3: Ưu điểm của công nghệ polyurethane trong bảo quản thủy sản là gì?
Trả lời:
Ưu điểm của công nghệ polyurethane là cách nhiệt tốt, có độ bám dính cao, trọng lượng nhẹ, ít thấm hút nước và có độ đàn hồi, giúp bảo quản thủy sản hiệu quả trong các hầm bảo quản.
Câu 4: Phương pháp ướp muối giúp bảo quản thủy sản như thế nào?
Trả lời:
Phương pháp ướp muối giúp bảo quản thủy sản bằng cách tạo ra môi trường có nồng độ muối cao, ức chế sự hoạt động và phát triển của vi sinh vật gây hại.
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Bạn sẽ chọn phương pháp nào để bảo quản thủy sản trong trường hợp cần bảo quản lâu dài?
Trả lời:
Tôi sẽ chọn phương pháp làm khô, vì phương pháp này có thể bảo quản thủy sản lâu dài từ 6 tháng đến một năm, giúp giữ được hương vị và chất lượng sản phẩm.
Câu 2: Nếu bạn là người nuôi thủy sản và muốn bảo quản cá ngừ tươi lâu trong quá trình vận chuyển, bạn sẽ ứng dụng công nghệ nào?
Trả lời:
Tôi sẽ ứng dụng công nghệ nano UFB trong bảo quản cá ngừ, vì công nghệ này giúp khử oxy hòa tan, ngăn ngừa quá trình oxy hóa và giữ cá tươi lâu mà không làm hao hụt khối lượng.
------------------------- Còn tiếp -------------------------
CHƯƠNG X: BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỢI THUỶ SẢN
BÀI 26: BẢO VỆ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Làm thế nào để bảo vệ môi trường sống của thủy sản khi tiến hành hoạt động khai thác thủy sản?
Trả lời:
Để bảo vệ môi trường sống của thủy sản khi khai thác, cần sử dụng các ngư cụ thân thiện với môi trường, không sử dụng phương pháp huỷ diệt, hạn chế xả thải không đúng quy định, và tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Câu 2: Nếu bạn là người quản lý khu vực ven biển, bạn sẽ áp dụng biện pháp nào để bảo vệ nguồn lợi thủy sản?
Trả lời:
Tôi sẽ áp dụng các biện pháp như tạo hành lang di chuyển cho thủy sản, hạn chế khai thác quá mức gần bờ, thả các loài thủy sản quý hiếm vào thủy vực tự nhiên, đồng thời xây dựng các khu bảo tồn biển để bảo vệ môi trường sống của chúng.
Câu 3: Khi xây dựng một công trình ven biển, bạn cần chú ý những yếu tố nào để bảo vệ nguồn lợi thủy sản?
Trả lời:
Cần chú ý đảm bảo không làm ảnh hưởng đến môi trường sống, khu vực sinh sản và di cư của thủy sản. Cần tạo đường di cư hoặc hành lang di chuyển cho loài thủy sản khi xây dựng công trình để bảo vệ sự sinh trưởng và phát triển của chúng.
Câu 4: Tại sao việc cấm khai thác thủy sản trong mùa sinh sản lại cần thiết?
Trả lời:
Cấm khai thác thủy sản trong mùa sinh sản giúp bảo vệ các loài thủy sản trong giai đoạn quan trọng này, đảm bảo sự sinh sản và phát triển của chúng, từ đó giúp duy trì số lượng và chất lượng nguồn lợi thủy sản trong tương lai.
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Nếu bạn là một nhà quản lý môi trường biển, làm thế nào để cân bằng giữa việc phát triển kinh tế và bảo vệ nguồn lợi thủy sản?
Trả lời:
Để cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tôi sẽ thiết lập các khu bảo tồn biển, phát triển du lịch sinh thái và khai thác thủy sản bền vững, đồng thời áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường như sử dụng ngư cụ thân thiện và hạn chế khai thác gần bờ.
Câu 2: Bảo vệ đa dạng sinh học trong thủy vực có thể tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế và xã hội của một khu vực ven biển?
Trả lời:
Bảo vệ đa dạng sinh học trong thủy vực không chỉ giúp duy trì nguồn lợi thủy sản, mà còn hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái, tạo cơ hội việc làm cho cộng đồng địa phương và cung cấp các sản phẩm từ biển, góp phần vào sự phát triển kinh tế và xã hội bền vững.
Câu 3: Bạn sẽ làm gì nếu một khu vực sinh sản thủy sản bị xâm phạm do các hoạt động xây dựng công trình ven biển?
Trả lời:
Tôi sẽ đề xuất ngừng ngay các hoạt động xây dựng tại khu vực đó và yêu cầu xây dựng hành lang di cư hoặc tái tạo khu sinh sản thủy sản. Đồng thời, tôi cũng sẽ tiến hành các biện pháp phục hồi sinh thái, bồi thường thiệt hại và triển khai các kế hoạch quản lý bền vững cho khu vực này.
------------------------- Còn tiếp -------------------------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án điện tử kì 2 Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối, giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản, ppt Công nghệ 12 kết nối tri thức