Kênh giáo viên » Công nghệ 12 » Giáo án kì 2 Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối tri thức

Giáo án kì 2 Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối tri thức

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN KẾT NỐI TRI THỨC

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 15: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG

CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG THỦY SẢN

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phân tích được ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu công nghệ: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về các ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản ở Việt Nam và trên thế giới.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.
  • Trung thực: HS thật thà, ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá; HS mạnh dạn nói lên ý tưởng, suy nghĩ của mình.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Phiếu bài tập cho HS.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  • Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản ở Việt Nam và trên thế giới.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản và internet. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích trí tò mò và hứng thú của HS về những ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản.

b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các kĩ thuật của công nghệ sinh học được ứng dụng trong chọn và nhân giống thủy sản.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 15.1. 

CHƯƠNG VII: CÔNG NGHỆ THỨC ĂN THỦY SẢNBÀI 16: THỨC ĂN THỦY SẢN I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Trình bày được thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Năng lực tìm hiểu công nghệ: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.Trung thực: HS thật thà, ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá; HS mạnh dạn nói lên ý tưởng, suy nghĩ của mình.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.Máy tính, máy chiếu (nếu có).Hình ảnh, video liên quan đến các nhóm thức ăn thủy sản.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản và internet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức, kinh nghiệm đã có về thành phần dinh dưỡng và các nhóm thức ăn thủy sản, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các nhóm thức ăn thủy sản.d.Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh sau:- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tiễn để trả lời câu hỏi: Thức ăn thủy sản được chia thành mấy nhóm? Thức ăn trong Hình 16.1 thuộc nhóm nào?- GV nêu câu hỏi bổ sung: Thức ăn trong hình có vai trò gì đối với động vật thủy sản?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, thực hiện yêu cầu của GV. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời:+ Thức ăn thủy sản được chia thành 4 nhóm: thức ăn hỗn hợp; chất bổ sung; thức ăn tươi sống; nguyên liệu.+ Thức ăn trong Hình 16.1 là thức ăn hỗn hợp.+ Vai trò của thức ăn hỗn hợp: chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất để phù hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thủy sản.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chưa chốt đúng sai mà dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được câu trả lời của các bạn là đúng hay sai cũng như tìm hiểu về vai trò của các nhóm thức ăn cho thủy sản, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay – Bài 16: Thức ăn thủy sản. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sảna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. b. Nội dung: HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục I SGK tr.82 - 83, hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 HS / nhóm), quan sát các hình ảnh, đọc thông tin SGK tr. 82 - 83 và trình bày khái niệm của thức ăn thuỷ sản.- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Khám phá: Quan sát Hình 16.3 và nêu các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. - GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS liên hệ hiểu biết thực tiễn và đưa ra nhận xét về thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của các loài thuỷ sản trong Bảng 16.1. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ)Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghiên cứu mục I, quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời.* Trả lời câu hỏi Khám phá:Thành phần dinh dưỡng trong thức thủy sản gồm:+ Nước + Chất khô:Chất vô cơ: Khoáng đa lượng và Khoáng vi lượngChất hữu cơ: protein, lipid, carbohydrate, vitamin.* Trả lời câu hỏi mở rộng:+ Chỉ số protein: chiếm chỉ số lớn nhất và quan trọng nhất bởi protein nâng cao chất lượng của thủy sản.+ Chỉ số lipid thô, carbohydrate, khoáng: chiếm chỉ số tương đối.+ Chỉ số xơ và ethoxyquin: chiếm chỉ số nhỏ nhất trong tất cả thức ăn thủy sản.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản1. Khái niệm- Thức ăn thuỷ sản là:+ sản phẩm cung cấp dinh dưỡng, thành phần có lợi cho sự phát triển của động vật thuỷ sản;+ bao gồm thức ăn hỗn hợp, chất bổ sung, thức ăn tươi sống và nguyên liệu. 2. Thành phần dinh dưỡng- Các loại thức ăn thuỷ sản đều có thành phần chung gồm nước và chất khô.- Trong chất khô có chất hữu cơ và chất vô cơ (Hình 16.3). Bảng 16.1. Tỉ lệ thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của một số loài thuỷ sản nuôiLoại cáTỉ lệ các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn (%)ProteinLipidChất xơ thôChất vô cơCá quả405612 - 14Cá rô phi giống355612 - 14Cá rô phi thương phẩm306712 - 14Tôm thẻ chân trắng4054-Cá chim vây vàng43 - 469 - 103- Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thức được vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. b. Nội dung: HS nghiên cứu mục II trong SGK tr.83 - 84 để hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II trong SGK, kết hợp thông tin trong Bảng 16.2 trả lời câu hỏi mục Khám phá:1. Đọc thông tin trong Bảng 16.2. và nêu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản.2. Hãy kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời: Việc xác định vai trò của các nhóm thức ăn có ý nghĩa gì đối với nuôi thuỷ sản?- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tiễn thông qua trả lời câu hỏi mở rộng: Kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản.Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghiên cứu mục II, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời.* Trả lời câu hỏi mục Khám phá: 1.  Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản (DKSP).2. Nguyên liệu cung cấp protein: sinh vật phù du, các loại thịt.* Trả lời câu hỏi của GV: Căn cứ vào vai trò của các nhóm thức ăn để xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản.* Trả lời câu hỏi mở rộng: Bột cá khô, dầu lạc,…- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.- GV chuyển sang nội dung luyện tập. II. Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản(Đính kèm Bảng 16.2 bên dưới phần Nhiệm vụ) ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 14: Sinh sản của cá và tômPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 16: Thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thuỷ sản phổ biến ở Việt NamPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 20: Nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAPPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 24: Một số bệnh thuỷ sản phổ biến và biện pháp phòng, trịPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 27: Khai thác nguồn lợi thuỷ sảnBÀI 14: SINH SẢN CỦA CÁ VÀ TÔM.(21 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)Câu 1: Tuổi thành thục sinh dục làA. tuổi lớn nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.B. khoảng thời gian cá có sản phẩm sinh dục thành thục.C. khoảng 12 - 18 tháng tuổi.D. tuổi nhỏ nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.Câu 2: Mùa sinh sản là A. mùa có điều kiện môi trường thuận lợi cho sự tồn tại, phát triển của phôi và cá con.B. mùa có có nhiều thức ăn và ít kẻ thù của cá.C. mùa có khí hậu thuận lợi cho sinh trơngr và phát triển của cá con.D. mùa nước có .Câu 3: Hầu hết các phương thức sinh sản của các loài cá đẻ trứng làA. thụ tinh trong cơ thể.B. thụ tinh ngoài trong môi trường nước.C. thụ tinh ngoài trong môi trường không khí.D. thụ tinh ngoài trong môi trường ẩm thấp.Câu 4: Ở Việt Nam, mùa sinh sản chủ yếu của cá làA. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa khô ở miền Nam.B. cuối đông đầu xuân ở miền Bắc và đầu mua khô ở miền Nam.C. cuồi hè đầu thu ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.D. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.Câu 5: Tuổi thành thục sinh dục ở cá rô phi là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.Câu 6: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra cái là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.Câu 7: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra đực là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.2. THÔNG HIỂU (4 CÂU) Câu 1: Đâu không phải vai trò của giống trong nuôi thuỷ sản ?A. Quyết định năng suất nuôi thuỷ sản.B. Quy định chất lượng thuỷ sản.C. Quyết định hiệu quả kinh tế thuỷ sảnD. Bảo vệ môi trường sinh thái.Câu 2: Cá có sức sinh sản tương đối cao vìA. đặc tính đẻ trứng, thụ tinh ngoài môi trường nước.B. có thể đẻ nhiều lứa trong năm.C. đặc tính đẻ con.D. đặc tính thụ tinh trong.Câu 3: Túi chứa tinh nằm ởA. trên lưng tôm cái.B. Trên lưng tôm đực.C. dưới bụng tôm cái.D. dưới bụng tôm đực.---------------- Còn tiếp ------------------BÀI 15: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG THUỶ SẢN(16 CÂU)

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: Việc bảo quản tinh trùng động vật thủy sản trong môi trường nitrogen lỏng nhằm mục đích gì?

- GV nêu câu hỏi mở rộng: Kể tên một số kĩ thuật của công nghệ sinh học đang được ứng dụng trong chọn và nhân giống thủy sản. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, thực hiện yêu cầu của GV. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời: 

+ Bảo quản lạnh tinh trùng của động vật thủy sản giúp:

  • Chủ động trong quá trình sản xuất giống nhân tạo.
  • Dễ dàng trong quá trình vận chuyển.
  • Hạn chế tối đa việc lưu giữ cá thể đực để bảo tồn dòng thuần.
  • Ngăn cản suy giảm chất lượng di truyền do lai cận huyết trong thủy sản.

+ Một số kĩ thuật của công nghệ sinh học đang được ứng dụng trong chọn và nhân giống thủy sản:

  • Sử dụng các chất kích thích sinh sản.
  • Điều khiển giới tính động vật thủy sản.
  • Bảo quản lạnh tinh trùng

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV chưa nhận xét đúng sai mà dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được câu trả lời của các bạn là đúng hay sai, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay – Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống thuỷ sản

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được mục tiêu và những ưu điểm của chỉ thị phân tử trong chọn giống thuỷ sản.

b. Nội dung: HS khai thác thông tin mục I SGK tr.76, hoàn thành yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống thuỷ sản.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, kết hợp nghiên cứu thông tin mục I trong SGK, thảo luận nhóm đôi và trình bày khái niệm, đặc điểm của ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống thuỷ sản.

CHƯƠNG VII: CÔNG NGHỆ THỨC ĂN THỦY SẢNBÀI 16: THỨC ĂN THỦY SẢN I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Trình bày được thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Năng lực tìm hiểu công nghệ: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.Trung thực: HS thật thà, ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá; HS mạnh dạn nói lên ý tưởng, suy nghĩ của mình.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.Máy tính, máy chiếu (nếu có).Hình ảnh, video liên quan đến các nhóm thức ăn thủy sản.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản và internet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức, kinh nghiệm đã có về thành phần dinh dưỡng và các nhóm thức ăn thủy sản, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các nhóm thức ăn thủy sản.d.Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh sau:- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tiễn để trả lời câu hỏi: Thức ăn thủy sản được chia thành mấy nhóm? Thức ăn trong Hình 16.1 thuộc nhóm nào?- GV nêu câu hỏi bổ sung: Thức ăn trong hình có vai trò gì đối với động vật thủy sản?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, thực hiện yêu cầu của GV. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời:+ Thức ăn thủy sản được chia thành 4 nhóm: thức ăn hỗn hợp; chất bổ sung; thức ăn tươi sống; nguyên liệu.+ Thức ăn trong Hình 16.1 là thức ăn hỗn hợp.+ Vai trò của thức ăn hỗn hợp: chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất để phù hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thủy sản.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chưa chốt đúng sai mà dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được câu trả lời của các bạn là đúng hay sai cũng như tìm hiểu về vai trò của các nhóm thức ăn cho thủy sản, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay – Bài 16: Thức ăn thủy sản. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sảna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. b. Nội dung: HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục I SGK tr.82 - 83, hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 HS / nhóm), quan sát các hình ảnh, đọc thông tin SGK tr. 82 - 83 và trình bày khái niệm của thức ăn thuỷ sản.- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Khám phá: Quan sát Hình 16.3 và nêu các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. - GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS liên hệ hiểu biết thực tiễn và đưa ra nhận xét về thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của các loài thuỷ sản trong Bảng 16.1. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ)Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghiên cứu mục I, quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời.* Trả lời câu hỏi Khám phá:Thành phần dinh dưỡng trong thức thủy sản gồm:+ Nước + Chất khô:Chất vô cơ: Khoáng đa lượng và Khoáng vi lượngChất hữu cơ: protein, lipid, carbohydrate, vitamin.* Trả lời câu hỏi mở rộng:+ Chỉ số protein: chiếm chỉ số lớn nhất và quan trọng nhất bởi protein nâng cao chất lượng của thủy sản.+ Chỉ số lipid thô, carbohydrate, khoáng: chiếm chỉ số tương đối.+ Chỉ số xơ và ethoxyquin: chiếm chỉ số nhỏ nhất trong tất cả thức ăn thủy sản.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản1. Khái niệm- Thức ăn thuỷ sản là:+ sản phẩm cung cấp dinh dưỡng, thành phần có lợi cho sự phát triển của động vật thuỷ sản;+ bao gồm thức ăn hỗn hợp, chất bổ sung, thức ăn tươi sống và nguyên liệu. 2. Thành phần dinh dưỡng- Các loại thức ăn thuỷ sản đều có thành phần chung gồm nước và chất khô.- Trong chất khô có chất hữu cơ và chất vô cơ (Hình 16.3). Bảng 16.1. Tỉ lệ thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của một số loài thuỷ sản nuôiLoại cáTỉ lệ các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn (%)ProteinLipidChất xơ thôChất vô cơCá quả405612 - 14Cá rô phi giống355612 - 14Cá rô phi thương phẩm306712 - 14Tôm thẻ chân trắng4054-Cá chim vây vàng43 - 469 - 103- Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thức được vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. b. Nội dung: HS nghiên cứu mục II trong SGK tr.83 - 84 để hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II trong SGK, kết hợp thông tin trong Bảng 16.2 trả lời câu hỏi mục Khám phá:1. Đọc thông tin trong Bảng 16.2. và nêu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản.2. Hãy kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời: Việc xác định vai trò của các nhóm thức ăn có ý nghĩa gì đối với nuôi thuỷ sản?- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tiễn thông qua trả lời câu hỏi mở rộng: Kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản.Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghiên cứu mục II, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời.* Trả lời câu hỏi mục Khám phá: 1.  Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản (DKSP).2. Nguyên liệu cung cấp protein: sinh vật phù du, các loại thịt.* Trả lời câu hỏi của GV: Căn cứ vào vai trò của các nhóm thức ăn để xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản.* Trả lời câu hỏi mở rộng: Bột cá khô, dầu lạc,…- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.- GV chuyển sang nội dung luyện tập. II. Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản(Đính kèm Bảng 16.2 bên dưới phần Nhiệm vụ) ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 14: Sinh sản của cá và tômPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 16: Thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thuỷ sản phổ biến ở Việt NamPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 20: Nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAPPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 24: Một số bệnh thuỷ sản phổ biến và biện pháp phòng, trịPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 27: Khai thác nguồn lợi thuỷ sảnBÀI 14: SINH SẢN CỦA CÁ VÀ TÔM.(21 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)Câu 1: Tuổi thành thục sinh dục làA. tuổi lớn nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.B. khoảng thời gian cá có sản phẩm sinh dục thành thục.C. khoảng 12 - 18 tháng tuổi.D. tuổi nhỏ nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.Câu 2: Mùa sinh sản là A. mùa có điều kiện môi trường thuận lợi cho sự tồn tại, phát triển của phôi và cá con.B. mùa có có nhiều thức ăn và ít kẻ thù của cá.C. mùa có khí hậu thuận lợi cho sinh trơngr và phát triển của cá con.D. mùa nước có .Câu 3: Hầu hết các phương thức sinh sản của các loài cá đẻ trứng làA. thụ tinh trong cơ thể.B. thụ tinh ngoài trong môi trường nước.C. thụ tinh ngoài trong môi trường không khí.D. thụ tinh ngoài trong môi trường ẩm thấp.Câu 4: Ở Việt Nam, mùa sinh sản chủ yếu của cá làA. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa khô ở miền Nam.B. cuối đông đầu xuân ở miền Bắc và đầu mua khô ở miền Nam.C. cuồi hè đầu thu ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.D. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.Câu 5: Tuổi thành thục sinh dục ở cá rô phi là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.Câu 6: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra cái là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.Câu 7: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra đực là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.2. THÔNG HIỂU (4 CÂU) Câu 1: Đâu không phải vai trò của giống trong nuôi thuỷ sản ?A. Quyết định năng suất nuôi thuỷ sản.B. Quy định chất lượng thuỷ sản.C. Quyết định hiệu quả kinh tế thuỷ sảnD. Bảo vệ môi trường sinh thái.Câu 2: Cá có sức sinh sản tương đối cao vìA. đặc tính đẻ trứng, thụ tinh ngoài môi trường nước.B. có thể đẻ nhiều lứa trong năm.C. đặc tính đẻ con.D. đặc tính thụ tinh trong.Câu 3: Túi chứa tinh nằm ởA. trên lưng tôm cái.B. Trên lưng tôm đực.C. dưới bụng tôm cái.D. dưới bụng tôm đực.---------------- Còn tiếp ------------------BÀI 15: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG THUỶ SẢN(16 CÂU)

Hình 15.2. Các bước chọn giống tôm bằng phương pháp truyền thống (a) và bằng ứng dụng chỉ thị phân tử (b)

 Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghiên cứu mục I, quan sát hình và thảo luận theo nhóm.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 cặp đôi trả lời.

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về ứng dụng chỉ phân tử trong chọn giống thuỷ sản.  

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

I. Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống thuỷ sản

- Chỉ thị phân tử được ứng dụng trong chọn giống thuỷ sản nhằm chọn các cá thể mang gene mong muốn (gene quy định sinh trưởng nhanh, kháng bệnh,...). 

- Ứng dụng chỉ thị phân tử cho phép xác định chính xác những cá thể mang gene mong muốn ngay ở giai đoạn phát triển sớm, nhờ đó rút ngắn thời gian chọn giống, giảm chi phí và công lao động.

- Ở Việt Nam, thông qua ứng dụng chỉ thị phân tử đã chọn được dòng cá tra có khả năng chịu mặn, sinh trưởng nhanh; dòng tôm thẻ chân trắng có tốc độ tăng trưởng nhanh (Hình 15.2).

 

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sử dụng các chất kích thích sinh sản

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được mục đích của việc sử dụng chất kích thích trong sinh sản và những lợi ích của việc sử dụng chất kích thích sinh sản trong sản xuất giống thuỷ sản. 

b. Nội dung: HS nghiên cứu mục II.1 trong SGK tr.77 để hoàn thành yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ưu điểm và mục đích của việc sử dụng chất kích thích sinh sản trong sản xuất giống thuỷ sản. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung II.1 trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:

+ Chất kích thích sinh sản là gì? Kể tên một số chất kích thích sinh sản thường được sử dụng trong sản xuất cá giống hiện nay.

+ Sử dụng chất kích thích sinh sản trong nhân giống thuỷ sản nhằm mục đích gì?

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi mục Khám phá: Quan sát Hình 15.3, mô tả các bước sử dụng HCG kích thích cá tra sinh sản.

CHƯƠNG VII: CÔNG NGHỆ THỨC ĂN THỦY SẢNBÀI 16: THỨC ĂN THỦY SẢN I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Trình bày được thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Năng lực tìm hiểu công nghệ: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.Trung thực: HS thật thà, ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá; HS mạnh dạn nói lên ý tưởng, suy nghĩ của mình.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.Máy tính, máy chiếu (nếu có).Hình ảnh, video liên quan đến các nhóm thức ăn thủy sản.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản và internet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức, kinh nghiệm đã có về thành phần dinh dưỡng và các nhóm thức ăn thủy sản, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các nhóm thức ăn thủy sản.d.Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh sau:- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tiễn để trả lời câu hỏi: Thức ăn thủy sản được chia thành mấy nhóm? Thức ăn trong Hình 16.1 thuộc nhóm nào?- GV nêu câu hỏi bổ sung: Thức ăn trong hình có vai trò gì đối với động vật thủy sản?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, thực hiện yêu cầu của GV. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời:+ Thức ăn thủy sản được chia thành 4 nhóm: thức ăn hỗn hợp; chất bổ sung; thức ăn tươi sống; nguyên liệu.+ Thức ăn trong Hình 16.1 là thức ăn hỗn hợp.+ Vai trò của thức ăn hỗn hợp: chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất để phù hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thủy sản.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chưa chốt đúng sai mà dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được câu trả lời của các bạn là đúng hay sai cũng như tìm hiểu về vai trò của các nhóm thức ăn cho thủy sản, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay – Bài 16: Thức ăn thủy sản. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sảna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. b. Nội dung: HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục I SGK tr.82 - 83, hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 HS / nhóm), quan sát các hình ảnh, đọc thông tin SGK tr. 82 - 83 và trình bày khái niệm của thức ăn thuỷ sản.- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Khám phá: Quan sát Hình 16.3 và nêu các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. - GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS liên hệ hiểu biết thực tiễn và đưa ra nhận xét về thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của các loài thuỷ sản trong Bảng 16.1. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ)Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghiên cứu mục I, quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời.* Trả lời câu hỏi Khám phá:Thành phần dinh dưỡng trong thức thủy sản gồm:+ Nước + Chất khô:Chất vô cơ: Khoáng đa lượng và Khoáng vi lượngChất hữu cơ: protein, lipid, carbohydrate, vitamin.* Trả lời câu hỏi mở rộng:+ Chỉ số protein: chiếm chỉ số lớn nhất và quan trọng nhất bởi protein nâng cao chất lượng của thủy sản.+ Chỉ số lipid thô, carbohydrate, khoáng: chiếm chỉ số tương đối.+ Chỉ số xơ và ethoxyquin: chiếm chỉ số nhỏ nhất trong tất cả thức ăn thủy sản.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản1. Khái niệm- Thức ăn thuỷ sản là:+ sản phẩm cung cấp dinh dưỡng, thành phần có lợi cho sự phát triển của động vật thuỷ sản;+ bao gồm thức ăn hỗn hợp, chất bổ sung, thức ăn tươi sống và nguyên liệu. 2. Thành phần dinh dưỡng- Các loại thức ăn thuỷ sản đều có thành phần chung gồm nước và chất khô.- Trong chất khô có chất hữu cơ và chất vô cơ (Hình 16.3). Bảng 16.1. Tỉ lệ thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của một số loài thuỷ sản nuôiLoại cáTỉ lệ các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn (%)ProteinLipidChất xơ thôChất vô cơCá quả405612 - 14Cá rô phi giống355612 - 14Cá rô phi thương phẩm306712 - 14Tôm thẻ chân trắng4054-Cá chim vây vàng43 - 469 - 103- Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thức được vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. b. Nội dung: HS nghiên cứu mục II trong SGK tr.83 - 84 để hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II trong SGK, kết hợp thông tin trong Bảng 16.2 trả lời câu hỏi mục Khám phá:1. Đọc thông tin trong Bảng 16.2. và nêu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản.2. Hãy kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời: Việc xác định vai trò của các nhóm thức ăn có ý nghĩa gì đối với nuôi thuỷ sản?- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tiễn thông qua trả lời câu hỏi mở rộng: Kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản.Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghiên cứu mục II, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời.* Trả lời câu hỏi mục Khám phá: 1.  Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản (DKSP).2. Nguyên liệu cung cấp protein: sinh vật phù du, các loại thịt.* Trả lời câu hỏi của GV: Căn cứ vào vai trò của các nhóm thức ăn để xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản.* Trả lời câu hỏi mở rộng: Bột cá khô, dầu lạc,…- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.- GV chuyển sang nội dung luyện tập. II. Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản(Đính kèm Bảng 16.2 bên dưới phần Nhiệm vụ) ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 14: Sinh sản của cá và tômPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 16: Thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thuỷ sản phổ biến ở Việt NamPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 20: Nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAPPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 24: Một số bệnh thuỷ sản phổ biến và biện pháp phòng, trịPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 27: Khai thác nguồn lợi thuỷ sảnBÀI 14: SINH SẢN CỦA CÁ VÀ TÔM.(21 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)Câu 1: Tuổi thành thục sinh dục làA. tuổi lớn nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.B. khoảng thời gian cá có sản phẩm sinh dục thành thục.C. khoảng 12 - 18 tháng tuổi.D. tuổi nhỏ nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.Câu 2: Mùa sinh sản là A. mùa có điều kiện môi trường thuận lợi cho sự tồn tại, phát triển của phôi và cá con.B. mùa có có nhiều thức ăn và ít kẻ thù của cá.C. mùa có khí hậu thuận lợi cho sinh trơngr và phát triển của cá con.D. mùa nước có .Câu 3: Hầu hết các phương thức sinh sản của các loài cá đẻ trứng làA. thụ tinh trong cơ thể.B. thụ tinh ngoài trong môi trường nước.C. thụ tinh ngoài trong môi trường không khí.D. thụ tinh ngoài trong môi trường ẩm thấp.Câu 4: Ở Việt Nam, mùa sinh sản chủ yếu của cá làA. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa khô ở miền Nam.B. cuối đông đầu xuân ở miền Bắc và đầu mua khô ở miền Nam.C. cuồi hè đầu thu ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.D. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.Câu 5: Tuổi thành thục sinh dục ở cá rô phi là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.Câu 6: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra cái là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.Câu 7: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra đực là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.2. THÔNG HIỂU (4 CÂU) Câu 1: Đâu không phải vai trò của giống trong nuôi thuỷ sản ?A. Quyết định năng suất nuôi thuỷ sản.B. Quy định chất lượng thuỷ sản.C. Quyết định hiệu quả kinh tế thuỷ sảnD. Bảo vệ môi trường sinh thái.Câu 2: Cá có sức sinh sản tương đối cao vìA. đặc tính đẻ trứng, thụ tinh ngoài môi trường nước.B. có thể đẻ nhiều lứa trong năm.C. đặc tính đẻ con.D. đặc tính thụ tinh trong.Câu 3: Túi chứa tinh nằm ởA. trên lưng tôm cái.B. Trên lưng tôm đực.C. dưới bụng tôm cái.D. dưới bụng tôm đực.---------------- Còn tiếp ------------------BÀI 15: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG THUỶ SẢN(16 CÂU)

Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục II.1 để hoàn thành yêu cầu của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi:

* Trả lời câu hỏi của GV:

+ Chất kích thích sinh sản là những hormone có nguồn gốc từ động vật hoặc các chất tổng hợp thường được sử dụng trong sinh sản nhân tạo của cá. Một số chất kích thích sinh sản thường được sử dụng trong sản xuất cá giống hiện nay:  LRHa, HCG, PG và GnRHa,... 

+ Sử dụng chất kích thích sinh sản trong nhân giống thuỷ sản giúp chủ động về thời gian, thời điểm bố trí sinh sản. Ngoài ra, việc dùng chất kích thích sinh sản còn kích thích cá đẻ đồng loạt, đẻ róc, cho tỷ lệ đẻ, tỷ lệ trứng thụ tinh, tỷ lệ nở, sức sinh sản tuyệt đối rất cao và hiệu quả hơn nhiều so với việc không dùng chất kích thích sinh sản.

* Trả lời câu hỏi mục Khám phá:

+ Đối với cá mẹ: Tiêm liều sơ bộ từ 1 đến 3 lần, mỗi lần cách nhau từ 10 đến 24 giờ. Sau thời gian, tiêm liều quyết định. Sau đó thu trứng của cá mẹ đem thụ tinh

+ Đối với cá bố: Tiêm HCG cho cá bố sau đó thu tinh trùng từ cá bố.

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về kĩ thuật ương nuôi cá giống.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

II. Ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống thuỷ sản

1. Sử dụng các chất kích thích sinh sản

- Chất kích thích sinh sản hay còn gọi là kích dục tố là những hormone có nguồn gốc từ động vật hoặc các chất tổng hợp, chúng thường được sử dụng trong sinh sản nhân tạo của cá. 

- Việc tiêm kích dục tố phù hợp cho cá đã thành thục ở giai đoạn phát triển tuyến sinh dục sẽ kích thích quá trình thành thục của trứng, tinh trùng, giúp sản xuất cá giống trên quy mô lớn và chủ động.

- Một số chất kích thích sinh sản được sử dụng phổ biến trong sản xuất cá hiện nay là LRHa, HCG, PG và GnRHa,... Tuỳ thuộc vào đối tượng thuỷ sản cho sinh sản mà sử dụng đơn lẻ loại chất kích thích khác nhau hoặc kết hợp chúng với nhau.

 

 

---------------- Còn tiếp ------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHƯƠNG VII: CÔNG NGHỆ THỨC ĂN THỦY SẢN

BÀI 16: THỨC ĂN THỦY SẢN

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu công nghệ: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.
  • Trung thực: HS thật thà, ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá; HS mạnh dạn nói lên ý tưởng, suy nghĩ của mình.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  • Hình ảnh, video liên quan đến các nhóm thức ăn thủy sản.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản và internet. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức, kinh nghiệm đã có về thành phần dinh dưỡng và các nhóm thức ăn thủy sản, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu bài học mới.

b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các nhóm thức ăn thủy sản.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh sau:

CHƯƠNG VII: CÔNG NGHỆ THỨC ĂN THỦY SẢNBÀI 16: THỨC ĂN THỦY SẢN I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Trình bày được thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Năng lực tìm hiểu công nghệ: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.Trung thực: HS thật thà, ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá; HS mạnh dạn nói lên ý tưởng, suy nghĩ của mình.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.Máy tính, máy chiếu (nếu có).Hình ảnh, video liên quan đến các nhóm thức ăn thủy sản.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản và internet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức, kinh nghiệm đã có về thành phần dinh dưỡng và các nhóm thức ăn thủy sản, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các nhóm thức ăn thủy sản.d.Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh sau:- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tiễn để trả lời câu hỏi: Thức ăn thủy sản được chia thành mấy nhóm? Thức ăn trong Hình 16.1 thuộc nhóm nào?- GV nêu câu hỏi bổ sung: Thức ăn trong hình có vai trò gì đối với động vật thủy sản?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, thực hiện yêu cầu của GV. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời:+ Thức ăn thủy sản được chia thành 4 nhóm: thức ăn hỗn hợp; chất bổ sung; thức ăn tươi sống; nguyên liệu.+ Thức ăn trong Hình 16.1 là thức ăn hỗn hợp.+ Vai trò của thức ăn hỗn hợp: chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất để phù hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thủy sản.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chưa chốt đúng sai mà dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được câu trả lời của các bạn là đúng hay sai cũng như tìm hiểu về vai trò của các nhóm thức ăn cho thủy sản, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay – Bài 16: Thức ăn thủy sản. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sảna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. b. Nội dung: HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục I SGK tr.82 - 83, hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 HS / nhóm), quan sát các hình ảnh, đọc thông tin SGK tr. 82 - 83 và trình bày khái niệm của thức ăn thuỷ sản.- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Khám phá: Quan sát Hình 16.3 và nêu các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. - GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS liên hệ hiểu biết thực tiễn và đưa ra nhận xét về thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của các loài thuỷ sản trong Bảng 16.1. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ)Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghiên cứu mục I, quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời.* Trả lời câu hỏi Khám phá:Thành phần dinh dưỡng trong thức thủy sản gồm:+ Nước + Chất khô:Chất vô cơ: Khoáng đa lượng và Khoáng vi lượngChất hữu cơ: protein, lipid, carbohydrate, vitamin.* Trả lời câu hỏi mở rộng:+ Chỉ số protein: chiếm chỉ số lớn nhất và quan trọng nhất bởi protein nâng cao chất lượng của thủy sản.+ Chỉ số lipid thô, carbohydrate, khoáng: chiếm chỉ số tương đối.+ Chỉ số xơ và ethoxyquin: chiếm chỉ số nhỏ nhất trong tất cả thức ăn thủy sản.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản1. Khái niệm- Thức ăn thuỷ sản là:+ sản phẩm cung cấp dinh dưỡng, thành phần có lợi cho sự phát triển của động vật thuỷ sản;+ bao gồm thức ăn hỗn hợp, chất bổ sung, thức ăn tươi sống và nguyên liệu. 2. Thành phần dinh dưỡng- Các loại thức ăn thuỷ sản đều có thành phần chung gồm nước và chất khô.- Trong chất khô có chất hữu cơ và chất vô cơ (Hình 16.3). Bảng 16.1. Tỉ lệ thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của một số loài thuỷ sản nuôiLoại cáTỉ lệ các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn (%)ProteinLipidChất xơ thôChất vô cơCá quả405612 - 14Cá rô phi giống355612 - 14Cá rô phi thương phẩm306712 - 14Tôm thẻ chân trắng4054-Cá chim vây vàng43 - 469 - 103- Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thức được vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. b. Nội dung: HS nghiên cứu mục II trong SGK tr.83 - 84 để hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II trong SGK, kết hợp thông tin trong Bảng 16.2 trả lời câu hỏi mục Khám phá:1. Đọc thông tin trong Bảng 16.2. và nêu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản.2. Hãy kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời: Việc xác định vai trò của các nhóm thức ăn có ý nghĩa gì đối với nuôi thuỷ sản?- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tiễn thông qua trả lời câu hỏi mở rộng: Kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản.Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghiên cứu mục II, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời.* Trả lời câu hỏi mục Khám phá: 1.  Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản (DKSP).2. Nguyên liệu cung cấp protein: sinh vật phù du, các loại thịt.* Trả lời câu hỏi của GV: Căn cứ vào vai trò của các nhóm thức ăn để xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản.* Trả lời câu hỏi mở rộng: Bột cá khô, dầu lạc,…- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.- GV chuyển sang nội dung luyện tập. II. Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản(Đính kèm Bảng 16.2 bên dưới phần Nhiệm vụ) ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 14: Sinh sản của cá và tômPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 16: Thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thuỷ sản phổ biến ở Việt NamPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 20: Nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAPPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 24: Một số bệnh thuỷ sản phổ biến và biện pháp phòng, trịPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 27: Khai thác nguồn lợi thuỷ sảnBÀI 14: SINH SẢN CỦA CÁ VÀ TÔM.(21 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)Câu 1: Tuổi thành thục sinh dục làA. tuổi lớn nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.B. khoảng thời gian cá có sản phẩm sinh dục thành thục.C. khoảng 12 - 18 tháng tuổi.D. tuổi nhỏ nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.Câu 2: Mùa sinh sản là A. mùa có điều kiện môi trường thuận lợi cho sự tồn tại, phát triển của phôi và cá con.B. mùa có có nhiều thức ăn và ít kẻ thù của cá.C. mùa có khí hậu thuận lợi cho sinh trơngr và phát triển của cá con.D. mùa nước có .Câu 3: Hầu hết các phương thức sinh sản của các loài cá đẻ trứng làA. thụ tinh trong cơ thể.B. thụ tinh ngoài trong môi trường nước.C. thụ tinh ngoài trong môi trường không khí.D. thụ tinh ngoài trong môi trường ẩm thấp.Câu 4: Ở Việt Nam, mùa sinh sản chủ yếu của cá làA. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa khô ở miền Nam.B. cuối đông đầu xuân ở miền Bắc và đầu mua khô ở miền Nam.C. cuồi hè đầu thu ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.D. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.Câu 5: Tuổi thành thục sinh dục ở cá rô phi là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.Câu 6: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra cái là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.Câu 7: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra đực là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.2. THÔNG HIỂU (4 CÂU) Câu 1: Đâu không phải vai trò của giống trong nuôi thuỷ sản ?A. Quyết định năng suất nuôi thuỷ sản.B. Quy định chất lượng thuỷ sản.C. Quyết định hiệu quả kinh tế thuỷ sảnD. Bảo vệ môi trường sinh thái.Câu 2: Cá có sức sinh sản tương đối cao vìA. đặc tính đẻ trứng, thụ tinh ngoài môi trường nước.B. có thể đẻ nhiều lứa trong năm.C. đặc tính đẻ con.D. đặc tính thụ tinh trong.Câu 3: Túi chứa tinh nằm ởA. trên lưng tôm cái.B. Trên lưng tôm đực.C. dưới bụng tôm cái.D. dưới bụng tôm đực.---------------- Còn tiếp ------------------BÀI 15: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG THUỶ SẢN(16 CÂU)

- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tiễn để trả lời câu hỏi: Thức ăn thủy sản được chia thành mấy nhóm? Thức ăn trong Hình 16.1 thuộc nhóm nào?

- GV nêu câu hỏi bổ sung: Thức ăn trong hình có vai trò gì đối với động vật thủy sản?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình, thực hiện yêu cầu của GV. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời:

+ Thức ăn thủy sản được chia thành 4 nhóm: thức ăn hỗn hợp; chất bổ sung; thức ăn tươi sống; nguyên liệu.

+ Thức ăn trong Hình 16.1 là thức ăn hỗn hợp.

+ Vai trò của thức ăn hỗn hợp: chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất để phù hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thủy sản.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV chưa chốt đúng sai mà dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được câu trả lời của các bạn là đúng hay sai cũng như tìm hiểu về vai trò của các nhóm thức ăn cho thủy sản, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay – Bài 16: Thức ăn thủy sản. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. 

b. Nội dung: HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục I SGK tr.82 - 83, hoàn thành yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 HS / nhóm), quan sát các hình ảnh, đọc thông tin SGK tr. 82 - 83 và trình bày khái niệm của thức ăn thuỷ sản.

CHƯƠNG VII: CÔNG NGHỆ THỨC ĂN THỦY SẢNBÀI 16: THỨC ĂN THỦY SẢN I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Trình bày được thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Năng lực tìm hiểu công nghệ: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.Trung thực: HS thật thà, ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá; HS mạnh dạn nói lên ý tưởng, suy nghĩ của mình.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.Máy tính, máy chiếu (nếu có).Hình ảnh, video liên quan đến các nhóm thức ăn thủy sản.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản và internet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức, kinh nghiệm đã có về thành phần dinh dưỡng và các nhóm thức ăn thủy sản, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các nhóm thức ăn thủy sản.d.Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh sau:- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tiễn để trả lời câu hỏi: Thức ăn thủy sản được chia thành mấy nhóm? Thức ăn trong Hình 16.1 thuộc nhóm nào?- GV nêu câu hỏi bổ sung: Thức ăn trong hình có vai trò gì đối với động vật thủy sản?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, thực hiện yêu cầu của GV. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời:+ Thức ăn thủy sản được chia thành 4 nhóm: thức ăn hỗn hợp; chất bổ sung; thức ăn tươi sống; nguyên liệu.+ Thức ăn trong Hình 16.1 là thức ăn hỗn hợp.+ Vai trò của thức ăn hỗn hợp: chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất để phù hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thủy sản.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chưa chốt đúng sai mà dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được câu trả lời của các bạn là đúng hay sai cũng như tìm hiểu về vai trò của các nhóm thức ăn cho thủy sản, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay – Bài 16: Thức ăn thủy sản. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sảna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. b. Nội dung: HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục I SGK tr.82 - 83, hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 HS / nhóm), quan sát các hình ảnh, đọc thông tin SGK tr. 82 - 83 và trình bày khái niệm của thức ăn thuỷ sản.- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Khám phá: Quan sát Hình 16.3 và nêu các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. - GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS liên hệ hiểu biết thực tiễn và đưa ra nhận xét về thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của các loài thuỷ sản trong Bảng 16.1. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ)Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghiên cứu mục I, quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời.* Trả lời câu hỏi Khám phá:Thành phần dinh dưỡng trong thức thủy sản gồm:+ Nước + Chất khô:Chất vô cơ: Khoáng đa lượng và Khoáng vi lượngChất hữu cơ: protein, lipid, carbohydrate, vitamin.* Trả lời câu hỏi mở rộng:+ Chỉ số protein: chiếm chỉ số lớn nhất và quan trọng nhất bởi protein nâng cao chất lượng của thủy sản.+ Chỉ số lipid thô, carbohydrate, khoáng: chiếm chỉ số tương đối.+ Chỉ số xơ và ethoxyquin: chiếm chỉ số nhỏ nhất trong tất cả thức ăn thủy sản.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản1. Khái niệm- Thức ăn thuỷ sản là:+ sản phẩm cung cấp dinh dưỡng, thành phần có lợi cho sự phát triển của động vật thuỷ sản;+ bao gồm thức ăn hỗn hợp, chất bổ sung, thức ăn tươi sống và nguyên liệu. 2. Thành phần dinh dưỡng- Các loại thức ăn thuỷ sản đều có thành phần chung gồm nước và chất khô.- Trong chất khô có chất hữu cơ và chất vô cơ (Hình 16.3). Bảng 16.1. Tỉ lệ thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của một số loài thuỷ sản nuôiLoại cáTỉ lệ các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn (%)ProteinLipidChất xơ thôChất vô cơCá quả405612 - 14Cá rô phi giống355612 - 14Cá rô phi thương phẩm306712 - 14Tôm thẻ chân trắng4054-Cá chim vây vàng43 - 469 - 103- Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thức được vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. b. Nội dung: HS nghiên cứu mục II trong SGK tr.83 - 84 để hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II trong SGK, kết hợp thông tin trong Bảng 16.2 trả lời câu hỏi mục Khám phá:1. Đọc thông tin trong Bảng 16.2. và nêu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản.2. Hãy kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời: Việc xác định vai trò của các nhóm thức ăn có ý nghĩa gì đối với nuôi thuỷ sản?- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tiễn thông qua trả lời câu hỏi mở rộng: Kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản.Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghiên cứu mục II, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời.* Trả lời câu hỏi mục Khám phá: 1.  Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản (DKSP).2. Nguyên liệu cung cấp protein: sinh vật phù du, các loại thịt.* Trả lời câu hỏi của GV: Căn cứ vào vai trò của các nhóm thức ăn để xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản.* Trả lời câu hỏi mở rộng: Bột cá khô, dầu lạc,…- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.- GV chuyển sang nội dung luyện tập. II. Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản(Đính kèm Bảng 16.2 bên dưới phần Nhiệm vụ) ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 14: Sinh sản của cá và tômPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 16: Thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thuỷ sản phổ biến ở Việt NamPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 20: Nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAPPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 24: Một số bệnh thuỷ sản phổ biến và biện pháp phòng, trịPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 27: Khai thác nguồn lợi thuỷ sảnBÀI 14: SINH SẢN CỦA CÁ VÀ TÔM.(21 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)Câu 1: Tuổi thành thục sinh dục làA. tuổi lớn nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.B. khoảng thời gian cá có sản phẩm sinh dục thành thục.C. khoảng 12 - 18 tháng tuổi.D. tuổi nhỏ nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.Câu 2: Mùa sinh sản là A. mùa có điều kiện môi trường thuận lợi cho sự tồn tại, phát triển của phôi và cá con.B. mùa có có nhiều thức ăn và ít kẻ thù của cá.C. mùa có khí hậu thuận lợi cho sinh trơngr và phát triển của cá con.D. mùa nước có .Câu 3: Hầu hết các phương thức sinh sản của các loài cá đẻ trứng làA. thụ tinh trong cơ thể.B. thụ tinh ngoài trong môi trường nước.C. thụ tinh ngoài trong môi trường không khí.D. thụ tinh ngoài trong môi trường ẩm thấp.Câu 4: Ở Việt Nam, mùa sinh sản chủ yếu của cá làA. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa khô ở miền Nam.B. cuối đông đầu xuân ở miền Bắc và đầu mua khô ở miền Nam.C. cuồi hè đầu thu ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.D. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.Câu 5: Tuổi thành thục sinh dục ở cá rô phi là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.Câu 6: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra cái là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.Câu 7: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra đực là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.2. THÔNG HIỂU (4 CÂU) Câu 1: Đâu không phải vai trò của giống trong nuôi thuỷ sản ?A. Quyết định năng suất nuôi thuỷ sản.B. Quy định chất lượng thuỷ sản.C. Quyết định hiệu quả kinh tế thuỷ sảnD. Bảo vệ môi trường sinh thái.Câu 2: Cá có sức sinh sản tương đối cao vìA. đặc tính đẻ trứng, thụ tinh ngoài môi trường nước.B. có thể đẻ nhiều lứa trong năm.C. đặc tính đẻ con.D. đặc tính thụ tinh trong.Câu 3: Túi chứa tinh nằm ởA. trên lưng tôm cái.B. Trên lưng tôm đực.C. dưới bụng tôm cái.D. dưới bụng tôm đực.---------------- Còn tiếp ------------------BÀI 15: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG THUỶ SẢN(16 CÂU)

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Khám phá: Quan sát Hình 16.3 và nêu các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. 

CHƯƠNG VII: CÔNG NGHỆ THỨC ĂN THỦY SẢNBÀI 16: THỨC ĂN THỦY SẢN I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Trình bày được thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Năng lực tìm hiểu công nghệ: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.Trung thực: HS thật thà, ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá; HS mạnh dạn nói lên ý tưởng, suy nghĩ của mình.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.Máy tính, máy chiếu (nếu có).Hình ảnh, video liên quan đến các nhóm thức ăn thủy sản.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản và internet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức, kinh nghiệm đã có về thành phần dinh dưỡng và các nhóm thức ăn thủy sản, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các nhóm thức ăn thủy sản.d.Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh sau:- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tiễn để trả lời câu hỏi: Thức ăn thủy sản được chia thành mấy nhóm? Thức ăn trong Hình 16.1 thuộc nhóm nào?- GV nêu câu hỏi bổ sung: Thức ăn trong hình có vai trò gì đối với động vật thủy sản?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, thực hiện yêu cầu của GV. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời:+ Thức ăn thủy sản được chia thành 4 nhóm: thức ăn hỗn hợp; chất bổ sung; thức ăn tươi sống; nguyên liệu.+ Thức ăn trong Hình 16.1 là thức ăn hỗn hợp.+ Vai trò của thức ăn hỗn hợp: chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất để phù hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thủy sản.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chưa chốt đúng sai mà dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được câu trả lời của các bạn là đúng hay sai cũng như tìm hiểu về vai trò của các nhóm thức ăn cho thủy sản, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay – Bài 16: Thức ăn thủy sản. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sảna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. b. Nội dung: HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục I SGK tr.82 - 83, hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm thức ăn thuỷ sản và các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 HS / nhóm), quan sát các hình ảnh, đọc thông tin SGK tr. 82 - 83 và trình bày khái niệm của thức ăn thuỷ sản.- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Khám phá: Quan sát Hình 16.3 và nêu các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. - GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS liên hệ hiểu biết thực tiễn và đưa ra nhận xét về thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của các loài thuỷ sản trong Bảng 16.1. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ)Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghiên cứu mục I, quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời.* Trả lời câu hỏi Khám phá:Thành phần dinh dưỡng trong thức thủy sản gồm:+ Nước + Chất khô:Chất vô cơ: Khoáng đa lượng và Khoáng vi lượngChất hữu cơ: protein, lipid, carbohydrate, vitamin.* Trả lời câu hỏi mở rộng:+ Chỉ số protein: chiếm chỉ số lớn nhất và quan trọng nhất bởi protein nâng cao chất lượng của thủy sản.+ Chỉ số lipid thô, carbohydrate, khoáng: chiếm chỉ số tương đối.+ Chỉ số xơ và ethoxyquin: chiếm chỉ số nhỏ nhất trong tất cả thức ăn thủy sản.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản1. Khái niệm- Thức ăn thuỷ sản là:+ sản phẩm cung cấp dinh dưỡng, thành phần có lợi cho sự phát triển của động vật thuỷ sản;+ bao gồm thức ăn hỗn hợp, chất bổ sung, thức ăn tươi sống và nguyên liệu. 2. Thành phần dinh dưỡng- Các loại thức ăn thuỷ sản đều có thành phần chung gồm nước và chất khô.- Trong chất khô có chất hữu cơ và chất vô cơ (Hình 16.3). Bảng 16.1. Tỉ lệ thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của một số loài thuỷ sản nuôiLoại cáTỉ lệ các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn (%)ProteinLipidChất xơ thôChất vô cơCá quả405612 - 14Cá rô phi giống355612 - 14Cá rô phi thương phẩm306712 - 14Tôm thẻ chân trắng4054-Cá chim vây vàng43 - 469 - 103- Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thức được vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. b. Nội dung: HS nghiên cứu mục II trong SGK tr.83 - 84 để hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II trong SGK, kết hợp thông tin trong Bảng 16.2 trả lời câu hỏi mục Khám phá:1. Đọc thông tin trong Bảng 16.2. và nêu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản.2. Hãy kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời: Việc xác định vai trò của các nhóm thức ăn có ý nghĩa gì đối với nuôi thuỷ sản?- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tiễn thông qua trả lời câu hỏi mở rộng: Kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản.Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghiên cứu mục II, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời.* Trả lời câu hỏi mục Khám phá: 1.  Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản (DKSP).2. Nguyên liệu cung cấp protein: sinh vật phù du, các loại thịt.* Trả lời câu hỏi của GV: Căn cứ vào vai trò của các nhóm thức ăn để xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản.* Trả lời câu hỏi mở rộng: Bột cá khô, dầu lạc,…- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.- GV chuyển sang nội dung luyện tập. II. Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản(Đính kèm Bảng 16.2 bên dưới phần Nhiệm vụ) ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 14: Sinh sản của cá và tômPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 16: Thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thuỷ sản phổ biến ở Việt NamPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 20: Nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAPPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 24: Một số bệnh thuỷ sản phổ biến và biện pháp phòng, trịPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 27: Khai thác nguồn lợi thuỷ sảnBÀI 14: SINH SẢN CỦA CÁ VÀ TÔM.(21 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)Câu 1: Tuổi thành thục sinh dục làA. tuổi lớn nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.B. khoảng thời gian cá có sản phẩm sinh dục thành thục.C. khoảng 12 - 18 tháng tuổi.D. tuổi nhỏ nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.Câu 2: Mùa sinh sản là A. mùa có điều kiện môi trường thuận lợi cho sự tồn tại, phát triển của phôi và cá con.B. mùa có có nhiều thức ăn và ít kẻ thù của cá.C. mùa có khí hậu thuận lợi cho sinh trơngr và phát triển của cá con.D. mùa nước có .Câu 3: Hầu hết các phương thức sinh sản của các loài cá đẻ trứng làA. thụ tinh trong cơ thể.B. thụ tinh ngoài trong môi trường nước.C. thụ tinh ngoài trong môi trường không khí.D. thụ tinh ngoài trong môi trường ẩm thấp.Câu 4: Ở Việt Nam, mùa sinh sản chủ yếu của cá làA. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa khô ở miền Nam.B. cuối đông đầu xuân ở miền Bắc và đầu mua khô ở miền Nam.C. cuồi hè đầu thu ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.D. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.Câu 5: Tuổi thành thục sinh dục ở cá rô phi là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.Câu 6: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra cái là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.Câu 7: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra đực là A. 4 - 6 tháng tuổi.B. 12 - 18 tháng tuổi.C. 24 tháng tuổi.D. 36 tháng tuổi.2. THÔNG HIỂU (4 CÂU) Câu 1: Đâu không phải vai trò của giống trong nuôi thuỷ sản ?A. Quyết định năng suất nuôi thuỷ sản.B. Quy định chất lượng thuỷ sản.C. Quyết định hiệu quả kinh tế thuỷ sảnD. Bảo vệ môi trường sinh thái.Câu 2: Cá có sức sinh sản tương đối cao vìA. đặc tính đẻ trứng, thụ tinh ngoài môi trường nước.B. có thể đẻ nhiều lứa trong năm.C. đặc tính đẻ con.D. đặc tính thụ tinh trong.Câu 3: Túi chứa tinh nằm ởA. trên lưng tôm cái.B. Trên lưng tôm đực.C. dưới bụng tôm cái.D. dưới bụng tôm đực.---------------- Còn tiếp ------------------BÀI 15: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG THUỶ SẢN(16 CÂU)

- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS liên hệ hiểu biết thực tiễn và đưa ra nhận xét về thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của các loài thuỷ sản trong Bảng 16.1. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ)

Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghiên cứu mục I, quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời.

* Trả lời câu hỏi Khám phá:

Thành phần dinh dưỡng trong thức thủy sản gồm:

+ Nước 

+ Chất khô:

  • Chất vô cơ: Khoáng đa lượng và Khoáng vi lượng
  • Chất hữu cơ: protein, lipid, carbohydrate, vitamin.

* Trả lời câu hỏi mở rộng:

+ Chỉ số protein: chiếm chỉ số lớn nhất và quan trọng nhất bởi protein nâng cao chất lượng của thủy sản.

+ Chỉ số lipid thô, carbohydrate, khoáng: chiếm chỉ số tương đối.

+ Chỉ số xơ và ethoxyquin: chiếm chỉ số nhỏ nhất trong tất cả thức ăn thủy sản.

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

I. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản

1. Khái niệm

- Thức ăn thuỷ sản là:

+ sản phẩm cung cấp dinh dưỡng, thành phần có lợi cho sự phát triển của động vật thuỷ sản;

+ bao gồm thức ăn hỗn hợp, chất bổ sung, thức ăn tươi sống và nguyên liệu. 

2. Thành phần dinh dưỡng

- Các loại thức ăn thuỷ sản đều có thành phần chung gồm nước và chất khô.

- Trong chất khô có chất hữu cơ và chất vô cơ (Hình 16.3).

 

Bảng 16.1. Tỉ lệ thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của một số loài thuỷ sản nuôi

Loại cá

Tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn (%)

Protein

Lipid

Chất xơ thô

Chất vô cơ

Cá quả

40

5

6

12 - 14

Cá rô phi giống

35

5

6

12 - 14

Cá rô phi thương phẩm

30

6

7

12 - 14

Tôm thẻ chân trắng

40

5

4

-

Cá chim vây vàng

43 - 46

9 - 10

3

-

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thức được vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. 

b. Nội dung: HS nghiên cứu mục II trong SGK tr.83 - 84 để hoàn thành yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II trong SGK, kết hợp thông tin trong Bảng 16.2 trả lời câu hỏi mục Khám phá:

1. Đọc thông tin trong Bảng 16.2. và nêu vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản.

2. Hãy kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản. 

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời: Việc xác định vai trò của các nhóm thức ăn có ý nghĩa gì đối với nuôi thuỷ sản?

- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tiễn thông qua trả lời câu hỏi mở rộng: Kể tên một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản.

Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghiên cứu mục II, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời.

* Trả lời câu hỏi mục Khám phá: 

1.  Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản (DKSP).

2. Nguyên liệu cung cấp protein: sinh vật phù du, các loại thịt.

* Trả lời câu hỏi của GV: Căn cứ vào vai trò của các nhóm thức ăn để xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản.

* Trả lời câu hỏi mở rộng: Bột cá khô, dầu lạc,…

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.

- GV chuyển sang nội dung luyện tập. 

II. Vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản

(Đính kèm Bảng 16.2 bên dưới phần Nhiệm vụ)

 

---------------- Còn tiếp ------------------

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN KẾT NỐI TRI THỨC

BÀI 14: SINH SẢN CỦA CÁ VÀ TÔM.

(21 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Tuổi thành thục sinh dục là

A. tuổi lớn nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.

B. khoảng thời gian cá có sản phẩm sinh dục thành thục.

C. khoảng 12 - 18 tháng tuổi.

D. tuổi nhỏ nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.

Câu 2: Mùa sinh sản là 

A. mùa có điều kiện môi trường thuận lợi cho sự tồn tại, phát triển của phôi và cá con.

B. mùa có có nhiều thức ăn và ít kẻ thù của cá.

C. mùa có khí hậu thuận lợi cho sinh trơngr và phát triển của cá con.

D. mùa nước có .

Câu 3: Hầu hết các phương thức sinh sản của các loài cá đẻ trứng là

A. thụ tinh trong cơ thể.

B. thụ tinh ngoài trong môi trường nước.

C. thụ tinh ngoài trong môi trường không khí.

D. thụ tinh ngoài trong môi trường ẩm thấp.

Câu 4: Ở Việt Nam, mùa sinh sản chủ yếu của cá là

A. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa khô ở miền Nam.

B. cuối đông đầu xuân ở miền Bắc và đầu mua khô ở miền Nam.

C. cuồi hè đầu thu ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.

D. cuối xuân đầu hè ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam.

Câu 5: Tuổi thành thục sinh dục ở cá rô phi là 

A. 4 - 6 tháng tuổi.

B. 12 - 18 tháng tuổi.

C. 24 tháng tuổi.

D. 36 tháng tuổi.

Câu 6: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra cái là 

A. 4 - 6 tháng tuổi.

B. 12 - 18 tháng tuổi.

C. 24 tháng tuổi.

D. 36 tháng tuổi.

Câu 7: Tuổi thành thục sinh dục ở cá tra đực là 

A. 4 - 6 tháng tuổi.

B. 12 - 18 tháng tuổi.

C. 24 tháng tuổi.

D. 36 tháng tuổi.

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU) 

Câu 1: Đâu không phải vai trò của giống trong nuôi thuỷ sản ?

A. Quyết định năng suất nuôi thuỷ sản.

B. Quy định chất lượng thuỷ sản.

C. Quyết định hiệu quả kinh tế thuỷ sản

D. Bảo vệ môi trường sinh thái.

Câu 2: Cá có sức sinh sản tương đối cao vì

A. đặc tính đẻ trứng, thụ tinh ngoài môi trường nước.

B. có thể đẻ nhiều lứa trong năm.

C. đặc tính đẻ con.

D. đặc tính thụ tinh trong.

Câu 3: Túi chứa tinh nằm ở

A. trên lưng tôm cái.

B. Trên lưng tôm đực.

C. dưới bụng tôm cái.

D. dưới bụng tôm đực.

---------------- Còn tiếp ------------------

BÀI 15: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG THUỶ SẢN

(16 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Chỉ thị phân tử được ứng dụng trong chọn giống thuỷ sản nhằm 

A. loại bỏ các cá thể mang gene bệnh.

B. nâng cao chất lượng của giống thuỷ sản.

C. chữa bệnh cho các giống thuỷ sản nhiễm bệnh.

D. chọn các cá thể mang gene mong muốn.

Câu 2: Chất kích thích sinh sản là

A. những hormone thường được sử dụng trong sinh sản nhân tạo của cá..

B. những chất dinh dưỡng cho cá vào mùa sinh sản.

C. những hormone kéo dài thời gian thành thục của trứng hoặc tinh trùng.

D. những hormone có nguồn gốc từ thực vật hoặc các chất tổng hợp.

Câu 3: Hầu hết các phương thức sinh sản của các loài cá đẻ trứng là

A. thụ tinh trong cơ thể.

B. thụ tinh ngoài trong môi trường nước.

C. thụ tinh ngoài trong môi trường không khí.

D. thụ tinh ngoài trong môi trường ẩm thấp.

Câu 4: Một số chất kích thích sinh sản được sử dụng phổ biến trong sản xuất cá hiện nay là

A. GH.

B. Hormone thyroxine.

C. Hormone juvenile, ecdysone.

D. LRHa, HCG, PG, và GnRHa,…

Câu 5: Có bao nhiêu bước bảo quản ngắn hạn tinh trùng của động vật thuỷ sản? 

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 6: Bảo quản ngắn hạn tinh trùng của động vật thuỷ sản ở nhiệt độ

A. -10 đến 0oC.

B. 0 đến 4oC.

C. 4 đến 10oC.

D. 10 đế 15oC.

Câu 7: Bảo quản dài hạn tinh trùng của động vật thuỷ sản bằng

A. hydrogen lỏng.

B. nitrogen lỏng.

C. oxygen lỏng.

D. nước đá khô.

Câu 8: Ngoài nhiệt độ, thời gian bảo quản dài hạn dựa vào các yếu tố nào?

A. Độ ẩm không khí, tia UV (ánh nắng mặt trời).

B. Loài cá, chất lượng tinh trùng, tỉ lệ pha loãng, chất bảo quản, phương pháp hạ nhiệt,…

C. Chất bảo quản, độ ẩm không khí, loài cá.

D. Tia UV ( ánh nắng mặt trời), loài cá, tỉ lệ pha loãng, chất bảo quản.

2. THÔNG HIỂU (3 CÂU) 

Câu 1: Việc bảo quản tinh trùng động vật thuỷ sản trong nitrogen lỏng nhằm mục đích gì?

A. bảo quản ngắn hạn tinh trùng của động vật thuỷ sản.

B. tăng khả năng thụ tinh của tinh trùng.

C. con non sau khi được thụ tinh có sức đề kháng tốt hơn.

D. Bảo quản dài hạn tinh trùng của động vật thuỷ sản.

Câu 2: Lợi ích của chỉ thị phân tử trong chọn giống thuỷ sản là

A. rút ngắn thời gian chọn giống, giảm chi phí và công lao động.

B. kéo dài thời gian chọn giống.

C. tăng chi phí và công lao động.

D. chọn được số lượng lớn con giống.

---------------- Còn tiếp ------------------

Giáo án kì 2 Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án kì 2 Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối tri thức

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 0011004299154 - Chu Văn Trí - Ngân hàng Vietcombank
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: giáo án kì 2 Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết, bài giảng kì 2 môn Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết, tài liệu giảng dạy Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay