Đề thi cuối kì 2 địa lí 6 kết nối tri thức (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra địa lí 6 kết nối tri thức cuối kì 2 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 2 môn địa lí 6 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án địa lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2: ...........................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Địa lí 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số | Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)
Câu 1. Nguyên nhân do đâu động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật?
- Do động vật có thể di chuyển.
- Do động vật sống lâu hơn thực vật.
- Do động vật có kích thước lớn hơn động vật.
- Do động vật có thể sinh sản.
Câu 2. Các kiểu thảm thực vật tiêu biểu trên lục địa là:
- Rừng nhiệt đới, xavan, rừng lá kim, hải quỳ.
- Rừng nhiệt đới, xavan, san hô, thảo nguyên.
- Rừng nhiệt đới, xavan, rừng lá kim, thảo nguyên.
- Rừng nhiệt đới, cỏ biển, rừng lá kim, thảo nguyên.
Câu 3. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng rừng nhiệt đới là bao nhiêu độ C?
- Trên 21oC.
- Trên 31oC.
- Trên 28oC.
- Trên 25oC.
Câu 4. Rừng mưa nhiệt đới hình thành ở những vùng có khí hậu như thế nào?
- Nơi không có mưa, khô hạn.
- Có một mùa mưa rõ rệt.
- Mưa nhiều quanh năm.
- Mưa ở dạng tuyết rơi.
Câu 5. Gấu trắng, chim cánh cụt là các loài động vật đặc trưng của đới thiên nhiên nào?
- Đới nóng.
- Đới ôn hoà.
- Đới lạnh.
- Xích đạo.
Câu 6. Những nơi có điều kiện kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi đặc điểm phân bố dân cư như thế nào?
- Tập trung đông dân.
- Dân cư thưa thớt.
- Không có người ở thường xuyên.
- Mật độ dân số trung bình.
Câu 7. Số dân của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có đặc điểm gì?
- Giống nhau, đều có xu hướng giảm.
- Rất khác nhau và luôn biến động.
- Giống nhau, đều có xu hướng tăng.
- Có số dân đều nhau.
Câu 8. Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất trên thế giới?
- Châu Phi.
- Châu Âu.
- Châu Mĩ.
- Châu Á.
- PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm)
Câu 1 (2.5 điểm)
- Trình bày tác động của thiên nhiên tới sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
- Nêu những tác động tích cực của con người tới thiên nhiên.
Câu 2 (2.5 điểm)
- Trình bày ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và biện pháp khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên
- Thế nào là phát triển bền vững? Nêu một số tác động của con người tới thiên nhiên làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau
Câu 3 (1.0 điểm). Hãy chứng minh châu Nam Cực là hoang mạc lạnh trên Trái Đất?
BÀI LÀM:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................