Đề thi cuối kì 2 Địa lí 8 Kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra địa lí 8 kết nối tri thức cuối kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 2 môn địa lí 8 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA  HỌC KÌ 2

ĐỊA LÍ 8 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1 (0,25 điểm). Việt Nam có nhiều đảo và quần đảo, trong đó có hai quần đảo xa bở là:  

  1. quần đảo Hoàng Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) và quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng).
  2. quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa).
  3. quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc thành phố Nha Trang).
  4. quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Nha Trang) và quần đảo Truownff Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng).

Câu 2 (0,25 điểm).  Ý nào sau đây đúng với đặc điểm khí hậu vùng biển nước ta?

  1. Có tính chất cận xích đạo gió mùa.
  2. Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 20°C.
  3. Nhiệt độ có xu hướng giảm dần từ vùng biển phía bắc xuống vùng biển phía nam.
  4. Lượng mưa trung bình trên biển thấp hơn lượng mưa trung bình trên đất liền nước ta.

Câu 3 (0,25 điểm). Theo công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, một nước ven biển có 5 bộ phận của vùng biển theo thứ tự lần lượt là:

  1. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
  2. nội thủy, cửa khẩu, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
  3. nội thủy, lãnh hải, mốc quốc giới, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
  4. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, đường cơ sở, thềm lục địa.

Câu 4 (0,25 điểm). Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú do:

  1. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới.
  2. Lãnh thổ kéo dài 15 vĩ độ.
  3. Vị trí tiếp giáp giữa các vành đai sinh khoáng của thế giới.
  4. Vị trí nằm trên đường đi lưu của các loài sinh vật.

Câu 5 (0,25 điểm). Vì sao thảm thựa vật rừng ở Việt Nam rất đa dạng về kiểu sinh thái?  

  1. Sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.
  2. Vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật.
  3. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạp.
  4. khí hậu nhiệt đới gió mủa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu.

Câu 6 (0,25 điểm). Tìm từ ngữ thích hợp điền vào đoạn trích: “Biển Đông là biển ven lục địa, nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Thông với... và Ấn Độ Dương qua các eo biển. Bờ phía tây là phần đát liền của các nước Việt Nam, Cam – pu – chia, Thái lan. Ma – lai – xi – a, Xin – ga – po, phía Bắc là phần đất liền của Trung Quốc, phía đông ngăn cách với Thái Bình Dương bởi quần đảo.... và phía nam ngăn cách với Ấn Độ bởi quần đảo....”

  1. Thái Bình Dương , In – đô – nê – xi – a , Phi – líp – pin.
  2. Đại Tây Dương, Phi – líp – pin, In – đô – nê – xi – a.
  3. Thái Bình Dương, Trường Sa (Việt Nam), In – đô – nê – xi – a.
  4. Thái Bình Dương, Phi – líp – pin, In – đô – nê – xi – a.

Câu 7(0,25 điểm). Tìm ý đúng với đặc điểm sinh vật  và đa dạng sinh học ở nước ta?

  1. Ở nước ta, các kiểu rừng cận nhiệt là phổ biến nhất, chiếm diện tích lớn nhất và được phân bố rộng khắp từ bắc xuống nam.
  2. Một số loài thực vật nhiệt đới ở nước ta là các loài cây thuộc họ Dầu, họ Dâu tằm, họ Dẻ, họ Thông...
  3. Biến đổi khí hậu không phải là nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học.
  4. Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới.

Câu 8 (0,25 điểm). Yếu tố tự nhiên của môi trường biển ở nước ta gồm:

  1. nước biển, bờ biển và các bãi biển, thềm lục địa và đáy biển, đa dạng sinh học biển.
  2. nước biển, đê biển, thềm lục địa và đáy biển, đa dạng sinh học biển, bờ biển.
  3. nước biển, bờ biển và các bãi biển, thềm lục địa và đáy biển, giàn khoan dầu khí.
  4. nước biển, bờ biển và các bãi biển, cảng biển, đa dạng sinh học biển, đê biển.

PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm).

  1. Hãy nêu khái niệm các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông.
  2. Hãy giải thích lí do vì sao Biển Đông là biển tương đối kín.

Câu 2 (1,5 điểm).

  1. Vì sao sinh vật nước ta lại đa dạng và phong phú?
  2. Có ý kiến cho rằng “Bảo vệ môi trường biển là bảo vệ nguồn và không gian sinh tồn vô cùng quan trọng của con người”. Ý kiến đó có đúng hay không? Vì sao.

_ _HẾT_ _

 

 

✄ 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: ĐỊA LÍ 8 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHƯƠNG 3 – THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM

1. Sinh vật Việt Nam  

 

 

1

 

2

ý a

 

 

2

ý a

1,0

CHƯƠNG 4. BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

2. Phạm vi Biển Đông. Các vùng biển Việt Nam ở Biển Đông. Đặc điểm tự nhiên của vùng biển đảo Việt Nam

 

ý a

2

ý b

 

 

 

 

2

1

2,5

3. Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam

2

 

1

 

 

 

 

ý b

 

 

 

Tổng số câu TN/TL

2

ý a

4

ý b

2

ý a

0

ý b

8

2

5,0

Điểm số

0,5

1,5

1,0

0,5

0,5

0,5

0

0,5

2,0

3,0

5,0

Tổng số điểm

Tỉ lệ

2,0 điểm

20 %

1,5 điểm

15 %

1,0 điểm

10 %

0,5 điểm

5 %

5,0 điểm

50 %

5,0  điểm

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: ĐỊA LÍ 8 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

TN

CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM

1. Sinh vật Việt Nam

Nhận biết

     

Thông hiểu

Tìm ý đúng về đặc điểm sinh vật và đa dạng sinh học ở nước ta.

 

1

 

C7

Vận dụng

- Lí giải vì sao sinh vật nước ta đa dạng và phong phú.

- Tìm hiểu nguyên nhân tại sao thảm thực vật rừng ở Việt Nam lại đa dạng về kiểu sinh thái.

ý a

1

1

C2

(TL)

C4

C5

Vận dụng cao

     

CHƯƠNG 4. BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

2. Phạm vi Biển Đông. Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông. Đặc điểm tự nhiên của vùng biển đảo Việt Nam  

Nhận biết 

Nêu các khái niệm của các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông.

ý a

 

C1

(TL)

 

Thông hiểu

- Sắp xếp 5 bộ phận của vùng biển theo thứ tự mà Công ước của liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

- Tìm từ ngữ thích hợp điền vào đoạn trích.

 

1

1

 

C3

C6

Vận dụng

     

Vận dụng cao

     

3. Môi trường và tài nguyên biển Đảo Việt Nam 

Nhận biết

- Nhận biết hai quần đả xa bở của Việt Nam. 

- Nhận biết yếu tố tự nhiên của môi trường biển ở nước ta. 

 

1

1

 

C1

C8

Thông hiểu

 Tìm ý đúng với đặc điểm khí hậu vùng biển nước ta.

 

1

 

C2

Vận dụng

     

Vận dụng

cao

Nêu ý kiến cá nhân (đồng ý/ không đồng ý). Giair thích.

ý b

 

C2

(TL)

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay