Đề thi cuối kì 2 địa lí 9 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Địa lí 9 kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 2 môn Địa lí 9 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

MÔN: Địa lí 9 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 – 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

PHẦN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) 

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Các tỉnh nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên ?

  1. Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Khánh Hòa.
  2. Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Ninh Thuận.
  3. Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Thuận.
  4. Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng.

 Câu 2: Loại đất nào sau đây ở Tây Nguyên chiếm diện tích lớn nhất nước ta

  1. Đất feralit.
  1. Đất phù sa.
  1. Đất badan.
  1. Đất xám phù sa cổ.

Câu 3: Giải pháp nào sau đây không có tác dụng với việc bảo vệ rừng ở Tây Nguyên?

  1. Ngăn chặn nạn phá rừng, đốt rừng.
  2. Đẩy mạnh giao đất, giao rừng.
  3. Phát triển khai thác, chế biến gỗ.
  4. Khai thác hợp lí đi đôi với trồng rừng.

 Câu 4: Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì?

  1. Quy hoạch lại vùng chuyên canh.
  2. Đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp.
  3. Đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cây công nghiệp.
  4. Tìm thị trường tiêu thụ ổn định.

Câu 5: Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là gì?

  1. Than.
  2. Dầu khí.
  3. Boxit.
  4. Đồng.

Câu 6: Công trình thủy lợi Dầu Tiếng thuộc tỉnh nào sau đây?

  1. Bình Dương.
  1. Bình Phước.

C. Tây Ninh. 

D. Đồng Nai.

Câu 7: Đâu là thế mạnh tự nhiên tiêu biểu của vùng Đông Nam Bộ?

  1. Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào.
  2. Cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cao.
  3. Tài nguyên dầu khí ở thềm lục địa rất lớn.
  4. Trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.

Câu 8: Trung tâm khai thác dầu khí của Đông Nam Bộ là

  1. TP. Hồ Chí Minh.
  1. Biên Hòa.

C. Thủ Dầu Một. 

D. Bà Rịa – Vũng Tàu.

Câu 9: Thuận lợi lớn nhất về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là gì?

  1. Toàn bộ diện tích là đồng bằng.
  2. Ba mặt giáp biển.
  3. Nằm ở cực Nam tổ quốc.
  4. Rộng lớn nhất cả nước.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm khí hậu của Đồng bằng sông Cửu Long?

  1. Lượng mưa lớn, tập trung từ tháng 3 đến tháng 9.
  2. Chế độ nhiệt cao, ổn định, biên độ nhiệt năm nhỏ.
  3. Khí hậu biểu hiện rõ tính chất cận xích đạo.
  4. Tổng số giờ nắng cao, từ 2200 - 2700 giờ/năm.

Câu 11: Hai trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là

A. Cần Thơ và Bạc Liêu.                          B. Cần Thơ và Long An.

C. Cần Thơ và Cà Mau.                           D. Cần Thơ và Rạch Giá.

Câu 12: Các tỉnh/thành phố nào của vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

A. Cần Thơ, Hậu Giang.                           B. Vĩnh Long, Trà Vinh.

C. An Giang, Kiên Giang.                        D. Long An, Tiền Giang.

Câu 13: Việt Nam có vùng biển rộng lớn với diện tích khoảng

A. 1 triệu km2.                                         B. 2 triệu km2.

C. 1,5 triệu km2.                                                D. 2,2 triệu km2.

Câu 14: Đâu không phải là điều thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển của nước ta?

  1. Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế.
  2. Có nhiều vùng biển nước sâu, kín gió.
  3. Có nhiều bãi tắm đẹp, khí hậu tốt.
  4. Có nhiều cửa sông rộng.

.......................................

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (1.0 điểm) 

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm.

Câu 1 (1.0 điểm): Cho đoạn thông tin sau:

Tây Nguyên là một khu vực nằm ở miền Trung Việt Nam, thuộc vùng cao nguyên rộng lớn, bao gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Với vị trí địa lý đặc biệt, Tây Nguyên tiếp giáp với Lào và Campuchia về phía tây, và bao bọc bởi các tỉnh miền Trung Việt Nam ở phía đông. Khu vực này nổi bật với độ cao trung bình từ 500 đến 1500 mét so với mực nước biển, mang lại khí hậu mát mẻ, phù hợp cho nông nghiệp và phát triển các cây công nghiệp như cà phê, cao su và hồ tiêu. Ngoài ra, Tây Nguyên còn là nơi hội tụ của nhiều con sông lớn như sông Sê San, sông Sêrêpôk, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nước và phát triển thủy điện. Với vị trí chiến lược và tài nguyên phong phú, Tây Nguyên không chỉ là vùng đất giàu tiềm năng kinh tế mà còn có ý nghĩa quan trọng về văn hóa, lịch sử và quốc phòng. a) Tây Nguyên nằm ở miền Trung Việt Nam và bao gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

b) Tây Nguyên nổi tiếng với khí hậu mát mẻ và là vùng trọng điểm trồng các cây công nghiệp như cà phê, cao su, và hồ tiêu.

c) Tây Nguyên tiếp giáp với biển Đông ở phía đông. 

d) Toàn bộ Tây Nguyên nằm ở độ cao dưới 500 mét so với mực nước biển.

.......................................

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN ĐỊA LÍ) – KẾT NỐI TRI THỨC

.......................................

TRƯỜNG THCS.........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN ĐỊA LÍ) 

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

Phần I

Phần II

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vạn dụng

Tìm hiểu Địa lí

7

3

1

Nhận thức và tư duy khoa học

2

1

2

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

1

2

1

Tổng

7

6

3

1

2

1

16

4

 TRƯỜNG THCS.........

ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN ĐỊA LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC)

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/ câu

Câu hỏi

Tìm hiểu Địa lí

Nhận thức và tư duy khoa học

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

TN nhiều đáp án (số ý)

TN đúng sai (số ý)

TN nhiều đáp án (số ý)

TN đúng sai (số ý)

CHƯƠNG 3: SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

Bài 17: Vùng Tây Nguyên

Nhận biết

- Nhận biết được đặc điểm địa hình Tây Nguyên.

- Nhận biết được tỉnh chủ yếu trồng chè ở Tây Nguyên

  

2

C1, C2

C1a, C1b

Thông hiểu

Chỉ ra được nhận định không phải là giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên

 

1

C3

C1c, C1d

Vận dụng

Đưa ra được các giải pháp để tránh rủi ro trong việc mở rộng cây công nghiệp vùng Tây Nguyên

1

C4

Bài 18: Vùng Đông Nam Bộ

Nhận biết

Nhận biết được khoáng sản quan trọng nhất vùng đông nam bộ

1

C5

Thông hiểu

Chỉ ra được các công trình thuỷ lợi tại khu vực

2

C6, C7

Vận dụng

Đưa ra được điểm giống nhau giữa vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

1

C8

Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Nhận biết

Nhận biết được vị trí địa lí vùng đồng bằng sông Cửu Long

1

C9

Thông hiểu

Chỉ ra được thành phố trực thuộc Trung ương tại khu vực

Chỉ ra được đâu không phải đặc điểm khí hậu của vùng

1

C10

Vận dụng

Chỉ ra được phương hướng hạn chế lũ tại đồng bằng sông Cửu Long

2

C11, C12

Bài 22: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo

Nhận biết

- Nhận biết được thiên tai ảnh hưởng đến đánh bắt ở nước ta.

- Nhận biết được diện tích vùng biển nước ta

1

C13

Thông hiểu

Chỉ ra được đâu không phải điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế biển nứơc ta

2

C14, C15

Vận dụng

Đưa ra được nhận xét về sự suy giảm tài nguyên thuỷ sản nước ta

1

C16

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Địa lí 9 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay