Đề thi cuối kì 2 hoá học 11 chân trời sáng tạo (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoá học 11 chân trời sáng tạo cuối kì 2 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 2 môn Hoá học 11 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

HÓA HỌC 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Phenol là hợp chất hữu cơ có tính  

  1. acid mạnh.
  2. base yếu.
  3. acid yếu.
  4. base mạnh.

Câu 2. Ở điều kiện thường, phenol là

  1. huyền phù.
  2. chất khí màu vàng nhạt.
  3. chất lỏng sánh, màu nâu.
  4. chất rắn không màu.

Câu 3. Ketone là hợp chất hữu cơ có

  1. nhóm -CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.
  2. nhóm -CHO chỉ liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon.
  3. nhóm -CO liên kết với hai gốc hydrocarbon.
  4. nhóm -CO chỉ liên kết với một gốc hydrocarbon.

Câu 4. C4H8O có bao nhiêu đồng phân là aldehyde mạch hở?

  1. 3.
  2. 2.
  3. 1.
  4. 4.

Câu 5. CH3CHO khi phản ứng với dd AgNO3/NH3 thu được muối B là

  1. (NH4)2CO3.
  2. NH4NO3.
  3. CH3COOAg.
  4. CH3COONH4.

Câu 6. Chất nào sau đây có lực acid yếu nhất ?

  1. HCOOH.
  2. CH3CH2CH2COOH.
  3. CH3CH2COOH.
  4. CH3COOH.

Câu 7. Chất nào sau đây không tác dụng được với acetic acid trong dung dịch?

  1. NaOH.
  2. CaCO3.
  3. Na2O.
  4. Cu.

Câu 8. Tên gọi của CH3CH(CH3)CH2COOH là

  1. 2-methylpropanoic acid.
  2. 2-methylbutanoic acid.
  3. 3-methylbutanoic acid.
  4. 3-methylpropanoic acid.

Câu 9. Sản phẩm khi cho hợp chất hữu cơ dưới đây tác dụng với dung dịch Na2CO3 là:

  1. và NaHCO3.
  2. và NaOH.
  3. và NaHCO3.
  4. và CO2.

Câu 10. Cho các chất: (1) picirc acid; (2) cumene; (3) cyclohexanol; (4) 1,2-dihydroxide-4-methylbenzene; (5) 4-methylphenol; (6) hydroquinone. Các chất thuộc loại phenol là

  1. (1), (3), (5), (6).
  2. (1), (2), (4), (6).
  3. (1), (4), (5), (6).
  4. (1), (2), (4), (5).

Câu 11. Cho dung dịch bromine dư vào a gam dung dịch phenol (C6H5OH), thu được 33,1 gam kết tủa. Giá trị của a là

  1. 4,7 gam.
  2. 47 gam.
  3. 94 gam.
  4. 9,4 gam.

Câu 12. Cho 0,5 mL dung dịch phenol vào ống nghiệm, sau đó nhỏ tiếp từng giọt nước bromine, đồng thời lắc nhẹ ống nghiệm. Cho các nhận xét sau:

(1) Nước bromine bị mất màu, không xuất hiện kết tủa.

(2) Nước bromine không mất màu, xuất hiện kết tủa của bromophenol.

(3) Nước bromine bị mất màu, xuất hiện kết tủa của 2,4,6-tribromophenol.

(4) Phản ứng của bromine với phenol diễn ra chậm hơn phản ứng của bromine với benzene.

Số nhận xét đúng là:

  1. 1.
  2. 3.
  3. 4.
  4. 2.

Câu 13. Hợp chất nào sau đây có phổ khối chứa peak của các mảnh ion tại các vị trí m/e = 58, 43 và 15?

  1. Propanol.
  2. Ethanal.
  3. Propane.
  4. Propanone.

Câu 14. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa hợp chất hữu cơ?

  1. Phản ứng giữa ethanol và phosphoric acid đặc.
  2. Phản ứng giữa propanal và thuốc thử Tollens.
  3. Phản ứng giữa acetone và hydrogen cyanide.
  4. Phản ứng giữa acetone và LiAlH4.

Câu 15. Cho aldehyde X tác dụng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng) thu được methyl alcohol. Công thức phân tử của X là

  1. CH2O.
  2. CH4O.
  3. C2H6O.
  4. C2H4O.

Câu 16. Hợp chất carbonyl X phản ứng với dung dịch chứa HCN và NaCN tạo ra sản phẩm có khối lượng mol bằng 99 g/mol. Hợp chất X không phản ứng với thuốc thử Tollens. X là

  1. propanal.
  2. propanone.
  3. butanal.
  4. butanone.

Câu 17. Thứ tự các thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: acetic acid, acrylic acid, formic acid là

  1. quỳ tím, dung dịch Br2 trong CCl4.
  2. dung dịch Br2, dung dịch Na2CO3.
  3. dung dịch Na2CO3, quỳ tím.
  4. dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, dung dịch Br2.

Câu 18.  Để trung hòa 40 mL giấm ăn cần 25 mL dung dịch NaOH 1M. Biết khối lượng riêng của giấm xấp xỉ là 1 g.mL-1. Mẫu giấm ăn này có nồng độ là

  1. 3,5%.
  2. 3,75%.
  3. 4%.
  4. 5%.
    Câu 19. Một hợp chất Q có công thức hóa học như sau:

Q phản ứng với một lượng dư LiAlH4. Sau đó thêm dung dịch acid loãng vào. Sản phẩm hữu cơ thu được có công thức phân tử là

  1. C5H6O.
  2. C5H12O3.
  3. C5H10O3.
  4. C5H10O4.

Câu 20. Hợp chất X có phổ khối lượng như sau:

X có thể là

  1. CH3COOH.
  2. C2H5OH.
  3. CH3CHO.
  4. CH3COOC2H5.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và ethanol phản ứng hoàn toàn với sodium (dư), thu được 2,479 lít khí H2 (đkc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 mL dung dịch NaOH 1M. Tìm giá trị của m.

Câu 2. (2 điểm) Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 66,67% và 11,11 %, còn lại là O. Trên phổ MS tìm thấy tín hiệu ứng với phân tử khối của X là 72.

  1. a) Tìm công thức phân tử của X.
  2. b) Xkhông tác dụng với dung dịch AgNO3trong NH3 nhưng có phản ứng tạo iodoform. Viết công thức cấu tạo và gọi tên của hợp chất X.

Câu 3 (1 điểm) Acetone được sử dụng như một nguyên liệu để tổng hợp methacrylic acid, một hợp chất được dùng nhiều trong tổng hợp thủy tinh hữu cơ

  1. Dự đoán sản phẩm Y trong sơ đồ trên
  2. Tính thể tích methacrylic acid (D = 1,015 g mL−1) tổng hợp được từ 10 m3acetone (D = 0,7844 g mL−1) theo sơ đồ trên. Giả thiết hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%.

BÀI LÀM

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….………………… 

TRƯỜNG THPT .............

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: HÓA HỌC 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ

 

NỘI DUNG KIẾN THỨC

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Dẫn xuất Halogen – Alcohol - Phenol

Bài 21. Phenol 

2

1

4

 

 

 

6

1

3,5đ

Hợp chất Carbonyl – Carboxylic Acid

Bài 23. Hợp chất carbonyl

3

4

 

1

 

7

1

3,75đ

Bài 24. Carboxylic acid

3

4

 

 

1

7

1

2,75đ

Tổng số câu TN/TL

8

1

12

0

0

2

0

1

20

3

 

10 điểm

Điểm số

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

 


 

TRƯỜNG THPT .............

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: HÓA HỌC 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

TN

TL

TN

Chương 5. Dẫn xuất Halogen – Alcohol - Phenol

1

6

 

 

Bài 21. Phenol

Nhận biết

 

- Nêu được khái niệm về phenol, tên gọi, công thức cấu tạo một số phenol đơn giản, đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol

- Nêu được tính chất vật lí của phenol

- Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của phenol: phản ứng thế H ở nhóm – OH, phản ứng thế ở vòng thơm

- Mô tả hiện tượng thí nghiệm của phenol với sodium hydroxide, sodium carbonate, với nước bromine, với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc; giải thích được tính chất hóa học của phenol

- Trình bày được ứng dụng của phenol và điều chế phenol (từ cumene và từ nhựa than đá

1

2

 

C1

 

C1, 2

Thông hiểu

4

 

C9, 10, 11, 12

Chương 6. Hợp chất Carbonyl – Carboxylic Acid

2

14

 

 

Bài 23. Hợp chất Carbonyl

Nhận biết

- Nêu được khái niệm hợp chất carbonyl (aldehyde và ketone)

- Gọi được tên theo danh pháp thay thế một số hợp chất carbonyl đơn giản (C1 – C5), tên thông  thường một vài hợp chất carbonyl thường gặp

- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl

- Trình bày được tính chất hóa học của aldehyde, ketone: phản ứng khử (với NaBH4 hoặc LiAlH4); phản ứng oxi hóa aldehyde (với nước bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH)2/OH-); phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); phản ứng tạo iodoform

- Mô tả hiện tượng thí nghiệm phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/OH-, phản ứng tạo iodoform từ acetone; giải thích tính chất hóa học của hợp chất carbonyl và xác định hợp chất có chứa nhóm CH3CO-

- Trình bày được ứng dụng của hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế acetaldehyde bằng cách oxi hóa ethylene, điều chế acetone từ cumene

 

3

 

C3, 4, 5

Thông hiểu

 

4

 

C13, 14, 15, 16

Vận dụng

1

 

C2

 

Bài 24. Carboxylic Acid

Nhận biết

 

 

- Nêu được khái niệm về carboxylic acid

- Viết được công thức cấu tạo và gọi tên một số acid theo danh pháp thay thế (C1 – C5) và một vài acid thường gặp theo tên thông thường

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid

- Nêu và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của carboxylic acid

- Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid (phản ứng với chất chỉ thị; phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hóa

- Mô tả được các hiện tượng thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc calcium carbonate), magnesium; điều chế ethyl acetate (hoặc quan sát qua video thí nghiệm); giải thích được tính chất hóa học của carboxylic acid

- Trình bày được ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng và phương pháp điều chế carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên men giấm và phản ứng oxi hóa alkane)

 

3

 

C6, 7, 8

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi hóa học 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay