Đề thi cuối kì 2 lịch sử và địa lí 7 cánh diều (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra lịch sử và địa lí 7 cánh diều kì 2 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 cuối kì 2 môn lịch sử và địa lí 7 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử 7 cánh diều (bản word)
Chữ kí GT1: ........................... | |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1.Ai là người đề nghị tạm rời vùng núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?
A. Lê Lợi
B. Nguyễn Chích
C. Nguyễn Trãi
D. Trần Nguyên Hãn
Câu 2. Tháng 8/1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng các vùng nào?
A. Quảng Nam, Quảng Bình.
B. Tân Bình, Thuận Hóa.
C. Chí Linh, Nghệ An.
D. đèo Hải Vân, Huế.
Câu 3. Năm 1418, Lê Lợi tự xưng là:
A. Triệu Việt Vương.
B. Hưng Đạo Vương.
C. Thiên Sách Vương.
D. Bình Định Vương.
Câu 4. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 5. Bộ máy chính quyền phong kiến nước ta được hoàn thiện nhất dưới triều vua nào?
A. Lê Thái Tổ.
B. Lê Nhân Tông.
C. Lê Thánh Tông.
D. Lê Hiến Tông.
Câu 6. Nhà nước đã ban hành chính sách gì để định kì phân chia lại ruộng đất cho thành viên cày cấy?
A. Chính sách quân điền.
B. Chính sách hạn điền.
C. Chính sách nông điền.
D. Chính sách hạn nô.
Câu 7. Cơ sở sản xuất thủ công nghiệp của nhà nước được gọi là gì?
A. Cục thủ công.
B. Làng nghề truyền thống.
C. Cục bách tác.
D. Cục sản xuất.
Câu 8. Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?
A. Bị chết nhiều
B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực
C. Quan lại không cần nô tì nữa
D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.
Câu 9. Năm 1220, Chăm-pa và Chân Lạp xảy ra chiến tranh kéo dài trong bao nhiêu năm?
A. 10 năm.
B. 100 năm.
C. 200 năm.
D. 1000 năm.
Câu 10. Tôn giáo chủ đạo của vương quốc Chăm-pa là gì?
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Hin-đu giáo.
D. Nho giáo.
Câu 11. Xã hội Chăm-pa bao gồm các tầng lớp nào?
A. vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
B. quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ.
C. vua, quý tộc, nông dân lĩnh canh, nô lệ.
D. quý tộc, dân tự do, nông dân lĩnh canh, nô lệ.
Câu 12.Nội dung nào không đúng khi nói về tình hình văn hóa của Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI?
A. Người Chăm-pa sử dụng chữ Phạn và chữ Chăm.
B. Kiến trúc tiêu biểu là các đền tháp với những phù điêu có họa tiết sinh động.
C. Vũ điệu Áp-sa-ra là vũ điệu đặc trưng của người Chăm-pa.
D. Chữ viết chủ yếu của người Chăm-pa là chữ Quốc ngữ.
II. Phần tự luận(2 điểm)
Câu 1.(1,5 điểm) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1426 – 1427.
Câu 2. (0,5 điểm) Vì sao trong một thời kì dài, triều đình Chân Lạp không thể quản lí và kiểm soát được vùng đất Nam Bộ?
B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)
I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1.Diện tích của châu Đại Dương là:
A. 14,4 km2.
B. 8,5 km2.
C. 7,6 km2.
D. 5,6 km2.
Câu 2.Châu Đại Dương tiếp giáp với những đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 3. Đặc điểm thiên nhiên nào không phải của các đảo và quần đảo của châu Đại Dương?
A. Khí hậu nóng ẩm quanh năm.
B. Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn.
C. Địa hình cao, hiểm trở, đồ sộ.
D. Quần đảo Niu Di len và nhóm đảo núi lửa có địa hình cao.
Câu 4. Tỉ lệ gia tăng dân số của Ô-xtrây-li-a là bao nhiêu?
A. 0,5%.
B. 1,2%.
C. 1,4%.
D. 1,8%
Câu 5. Anh thiết lập chế độ thuộc địa tại Ô-xtrây-li-a vào năm nào?
A. Năm 1606.
B. Năm 1770.
C. Năm 1788.
D. Năm 1967.
Câu 6. Đâu không phải phương pháp Ô-xtrây-li-a sử dụng để gia tăng nguồn cung cấp nước?
A. Xây dựng các đập và hồ trữ nước mưa.
B. Xây dựng các nhà máy xử lí nước đã qua sử dụng và khử muối từ nước biển.
C. Áp dụng các biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước trong sản xuất và sinh hoạt.
D. Lắp đặt hệ thống nước sạch ở toàn thành phố.
Câu 7. Nhà thám hiểm đầu tiên đặt chân lên Nam Cực là:
A. Nhà hàng hải Be-linh-hao-den.
B. Nhà hàng hải La-da-rép.
C. Nhà thám hiểm Boóc-rơ-grê-vim.
D. Nhà thám hiểm A-mun-sen.
Câu 8. Nhiệt độ thấp nhất ghi nhận ở châu Nam Cực là:
A. – 93,3oC.
B. – 94,4oC.
C. – 95,5oC.
D. – 96,7oC.
Câu 9. Nguyên nhân khiến thực vật ở châu Nam Cực lại rất nghèo nàn là:
A. Lượng mưa thấp.
B. Khí hậu nóng và khô hạn.
C. Khí hậu lạnh và khô hạn.
D. Nhiệt độ thấp, thường xuyên dưới âm ℃.
Câu 10. Quốc gia tập trung các đô thị phát triển vào thế kỉ XIV là:
A. Tây Ban Nha.
B. Đức.
C. Ý.
D. Nga.
Câu 11. A-ten – đô thị quan trọng nhất của Hy Lạp cổ đại ra đời vào thời gian nào?
A. thế kỉ I TCN.
B. thế kì X TCN.
C. thế kỉ VII TCN.
D. thé kì V TCN.
Câu 12. Đô thị Vơ-ni-dơ phát triển là do:
A. Do nền kinh tế phát triển liên tục từ thời đế quốc La Mã.
B. Do đây là nơi hội tụ của các tuyến đường hàng hải quan trọng.
C. Do đây là nơi có nhiều đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu.
D. Do là thủ đô của các nước I-ta-li-a và Hà Lan hiện nay.
II. Phần tự luận(2 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm thiên nhiên của lục địa Ô-xtrây-li-a.
Câu 2. (0,5 điểm) Tại sao châu Nam Cực được mệnh danh là “hoang mạc lạnh nhất thế giới”?
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||||
Phân môn Lịch sử | |||||||||||||||
Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) | 3 |
|
| 1 | 1 |
|
|
| 4 | 1 | 2.5 | ||||
Bài 20. Việt Nam thời Lê sơ (1428 – 1527) | 3 |
|
|
| 1 |
|
|
| 4 |
| 1.0 | ||||
Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI | 2 |
| 2 |
|
|
|
| 1 | 4 | 1 | 1.5 | ||||
Tổng số câu TN/TL | 8 |
| 2 | 1 | 2 |
|
| 1 | 12 | 2 | 5.0 | ||||
Điểm số | 2.0 |
| 0.5 | 1.5 | 0.5 |
|
| 0.5 | 3 | 2 | 5.0 | ||||
Tổng số điểm | 2.0 điểm 20 % | 2.0 điểm 20 % | 0.5 điểm 5 % | 0.5 điểm 0.5 % | 5.0 điểm 50 % | 5 điểm | |||||||||
Phân môn địa lí | |||||||||||||||
Bài 20: Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên châu Nam Cực | 2 |
| 1 | 1 |
|
|
|
| 3 | 1 | 2.25 | ||||
Bài 21: Đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a | 2 |
| 1 |
|
|
|
|
| 3 |
| 0.75 | ||||
Bài 22: Châu Nam Cực | 2 |
|
|
| 1 |
|
| 1 | 3 | 1 | 1.25 | ||||
Chủ đề chung: Đô thị: Lịch sử và hiện tại | 2 |
|
|
| 1 |
|
|
| 3 |
| 0.75 | ||||
Tổng số câu TN/TL | 8 |
| 2 | 1 | 2 |
|
| 1 | 12 | 2 | 5.0 | ||||
Điểm số | 2.0 |
| 0.5 | 1.5 | 0.5 |
|
| 0.5 | 3 | 2 | 5.0 | ||||
Tổng số điểm | 2.0 điểm 20 % | 2.0 điểm 20 % | 0.5 điểm 5 % | 0.5 điểm 5 % | 5.0 điểm 50 % | 5 điểm | |||||||||
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CÁNH DIỀU
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số câu) | TN (số câu) | TL (số câu) | TN (số câu) | |||
2 | 12 |
|
| |||
Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) | Nhận biết | - Chỉ ra người đã đưa ra đề xuất tạm rời vùng núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An. - Chỉ ra khu vực nghĩa quân Lam Sơn giải phóng vào tháng 8/1425. - Chỉ ra hiệu xưng vương của Lê Lợi năm 1418. |
| 3 |
| C1, 2, 3 |
Thông hiểu | - Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong 1426 – 1427. | 1 |
| C1 |
| |
Vận dụng | - Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. |
| 1 |
| C4 | |
Bài 20. Việt Nam thời Lê sơ (1428 – 1527) | Nhận biết | - Chỉ ra triều vua mà bộ máy chính quyền hoàn thiện nhất. - Chỉ ra chính sách nhà nước ban hành để định kì phân chia lại ruộng đất cho thành viên cày cấy. - Nêu tên gọi của cơ sở sản xuất thủ công nghiệp nước ta vào thời đó. |
| 3 |
| C5, 6, 7 |
Vận dụng | - Nêu số lượng nô tì giảm dần vào thời Lê sơ. |
| 1 |
| C8 | |
Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI | Nhận biết | - Xác định thời gian diễn ra cuộc chiến giữa Chăm-pa và Chân Lạp. - Chỉ ra tôn giáo chủ đạo của Vương quốc Chăm-pa. |
| 2 |
| C9, 10 |
Thông hiểu | - Chỉ ra các tầng lớp trong xã hội Chăm-pa. - Nêu nội dung không đúng về tình hình văn hóa của Chăm-pa từ đầu TK X – đầu TK XVI. |
| 2 |
| C11, 12 | |
VD cao | - Giải thích vì sao triều đình Chân Lạp không thể quản lí và kiểm soát được vùng đất Nam Bộ trong một thời kì dài | 1 |
| C2 |
|
B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số câu) | TN (số câu) | TL (số câu) | TN (số câu) | |||
2 | 12 |
|
| |||
Bài 20: Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên châu Nam Cực | Nhận biết | - Xác định diện tích của châu Đại Dương. - Chỉ ra các đại dương tiếp giáp với châu Đại Dương. |
| 2 |
| C1, 2 |
Thông hiểu | - Nêu đặc điểm thiên nhiên không phải của các đảo và quần đảo của châu Đại Dương. - Trình bày đặc điểm thiên nhiên của lục địa Ô-xtrây-li-a | 1 | 1 | C1 | C3 | |
Bài 21: Đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a | Nhận biết | - Xác định tỉ lệ gia tăng dân số của Ô-xtrây-li-a. - Chỉ ra thời gian Anh thiết lập chế độ thuộc địa tại Ô-xtrây-li-a |
| 2 |
| C4, 5 |
Thông hiểu | - Nêu phương pháp Ô-xtrây-li-a sử dụng để gia tăng nguồn cung cấp nước. |
| 1 |
| C6 | |
Bài 22: Châu Nam Cực | Nhận biết | - Nêu tên nhà thám hiểm đầu tiên đặt chân lên Nam Cực. - Chỉ ra nhiệt độ thấp nhất đã ghi nhận ở châu Nam Cực. |
| 2 |
| C7, 8 |
Vận dụng | - Nêu nguyên nhân khiến thực vật ở châu Nam Cực rất nghèo nàn. |
| 1 |
| C9 | |
VD cao | - Giải thích tại sao châu Nam Cực được mệnh danh là “hoang mạc lạnh nhất thế giới”. | 1 |
| C2 |
| |
Chủ đề chung: Đô thị: Lịch sử và hiện tại | Nhận biết | - Chỉ ra tên quốc gia tập trung các đô thị phát triển vào thế kỉ XIV. - Chỉ ra thời gian ra đời của đô thị cổ A-ten. |
| 2 |
| C10, 11 |
Vận dụng | - Nêu nguyên nhân đô thị Vơ-ni-dơ phát triển. |
| 1 |
| C12 |