Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt 2 kết nối tri thức (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt 2 kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 học kì 2 môn Tiếng Việt 2 kết nối này bao gồm: kt đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, tập làm văn, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án tiếng việt 2 sách kết nối tri thức và cuộc sống
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG TH………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
TIẾNG VIỆT 2 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TIẾNG VIỆT (10,0 điểm)
1. Đọc thành tiếng (3,0 điểm)
Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS.
Nội dung kiểm tra: Các bài đã học, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi HS đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung của đoạn đọc do giáo viên nêu.
2. Đọc hiểu văn bản kết hợp Tiếng Việt (7,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (3,0 điểm)
Chim chiền chiện
Chiền chiện có nhiều nơi còn gọi là sơn ca. Chiền chiện giống sẻ đồng nhưng áo không một màu nâu sống như chim sẻ. Áo của chiền chiện màu đồng thau, đốm đậm đốm nhạt rất hài hòa. Chiền chiện chân cao và mảnh, đầu rất đẹp, dáng thấp như một kị sĩ.
Chiền chiện có mặt ở khắp nơi, nhất là những vùng trời đất bao la. Khi chiều thu buông xuống, lúc đã kiếm ăn no nê trên bãi đồng, chiền chiện vụt bay lên như viên đá ném vút lên trời. Theo cùng tiếng chim bay lên, từ không trung vọng xuống tiếng hót trong sáng diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hòa, quyến rũ... Tiếng chim là tiếng nói của sứ giả mặt đất gửi tặng trời. Rồi, tiếng chim lại là tiếng nói của thiên sứ gửi lời chào mặt đất.
Câu 1 (0,5 điểm). Bài văn trên nói đến loài chim nào?
A. Chim sâu.
B. Chim chiền chiện.
C. Chim bồ câu.
D. Chim chíc bông.
Câu 2 (0,5 điểm). Áo của chiền chiện màu gì?
A. Màu nâu sồng.
B. Màu xanh.
C. Màu đồng thau.
D. Màu đen.
Câu 3 (0,5 điểm). Khi nào chiền chiện vụt bay lên như viên đá ném vút lên trời?
A. Khi chiều thu buông xuống, lúc đồng bãi vắng vẻ.
B. Khi chiều thu buông xuống, vùng trời và đất bao la.
C. Khi chiều thu buông xuống, lúc ông mặt trời thức dậy.
D. Khi chiều thu buông xuống,lúc đã kiếm ăn no nê trên bãi đồng.
Câu 4 (0,5 điểm). Tiếng hót của chim chiền chiện được miêu tả như thế nào?
A. Trong sáng diệu kì, ríu ran hồi hộp, âm điệu mượt mà quyến rũ.
B. Trong sáng diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hòa quyến rũ.
C. Trong sáng diệu kì, ríu rít từng hồi, âm điệu hài hòa quyến luyến.
D. Trong sáng diệu kì, rít lên từng hồi, âm điệu hài hòa quyến rũ.
Câu 5 (0,5 điểm). Câu “ Sóc con vô cùng xinh xắn, đáng yêu” được viết
theo mẫu câu nào?
...........................................
Luyện từ và câu (4,0 điểm)
Câu 7 (2,0 điểm). Viết tiếp cho trọn câu, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh:
a. Khi bắt chuột, con mèo nhà em chạy nhanh như ..............................................
b. Toàn thân nó phủ một lớp lông đen óng mượt như ..........................................
c. Đôi mắt nó tròn như
d. Khi nằm ngủ, mèo cuộn tròn lại như ...............................................................
Câu 8 (2,0 điểm). Điền từ trái nghĩa với từ in đậm
...........................................
B. PHẦN VIẾT - TẬP LÀM VĂN (10,0 điểm)
Câu 9 (2,0 điểm). Chính tả nghe – viết: GV cho HS viết đoạn văn sau:
Trăng mọc trên biển
Biển về đêm đẹp quá! Bầu trời cao vời vợi, xanh biếc, một màu xanh trong suốt. Những ngôi sao vốn đã lóng lánh, nhìn trên biển lại càng lóng lánh thêm. Bỗng một vầng sáng màu đỏ trứng gà to như chiếc nong đang nhô lên ở phía chân trời.
Câu 10 (8,0 điểm). Em hãy viết đoạn văn giới thiệu một đồ vật được làm từ tre hoặc gỗ.
Bài làm
...........................................
...........................................
...........................................
TRƯỜNG TH .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK2 (2024 - 2025)
MÔN: TIẾNG VIỆT 2 – KẾT NỐI TRI THỨC
STT | Mạch kiến thức, kĩ năng | Số câu và số điểm | Mức 1 Nhận biết | Mức 2 Thông hiểu | Mức 3 Vận dụng | Tổng | |||||||
TN | TL | HT khác | TN | TL | HT khác | TN | TL | TN | TL | HT khác | |||
1 | Đọc thành tiếng | 1 câu: 3 điểm | |||||||||||
2 | Đọc hiểu + Luyện từ và câu | Số câu | 2 | 0 | 0 | 3 | 1 | 0 | 1 | 1 | 6 | 2 | 0 |
Câu số | 1,2 | 0 | 0 | 3,5,6 | 7 | 0 | 4 | 8 | C1,2,3,4,5,6 | C7,8 | 0 | ||
Số điểm | 1 | 0 | 0 | 1 | 2 | 0 | 0.5 | 2 | 3 | 4 | 0 | ||
Tổng | Số câu: 8 Số điểm: 7 | ||||||||||||
3 | Viết | Số câu | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 2 | 0 |
Câu số | 0 | 9 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 10 | 0 | C9,10 | 0 | ||
Số điểm | 0 | 2 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 8 | 0 | 0 | |||
Tổng | Số câu: 2 Số điểm: 10 |
TRƯỜNG TH .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HK2 (2024 – 2025)
MÔN: TIẾNG VIỆT 2 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
A. TIẾNG VIỆT | ||||||
TỪ CÂU 1 – CÂU 6 | 6 | |||||
1. Đọc hiểu văn bản | Nhận biết | - Nhận biết được loài chim được nói tới trong bài văn. - Nhận biết được màu áo của chim chiền chiện. | 2 | C1, 2 | ||
Thông hiểu | - Xác định được thời điểm chim chiền chiện bay lên như viên đá ném vút lên trời. - Nêu được cách miêu tả tiếng hót của chim chiền chiện. - Xác định mẫu câu. | 3 | C3, 4, 5 | |||
Vận dụng | - Xác định được những việc cần làm để bảo vệ chim chiền chiện. | 1 | C6 | |||
CÂU 7 – CÂU 8 | 2 | |||||
2. Luyện từ và câu | Nhận biết | - Viết tiếp cho trọn câu, tạo thành một câu có nghĩa hoàn chỉnh. | 1 | C7 | ||
Kết nối | - Điền chính xác từ trái nghĩa với từ in đậm trong câu. | 1 | C8 | |||
B. TẬP LÀM VĂN | ||||||
CÂU 9 – CÂU 10 | 2 | |||||
3. Luyện viết bài văn | Vận dụng | Chính tả nghe và viết. | 1 | C9 | ||
- Nắm được bố cục của đoạn văn miêu tả đồ dùng làm từ tre hoặc gỗ (Mở đoạn – Thân đoạn – Kết đoạn). - Giới thiệu về đồ vật làm từ tre hoặc gỗ, nêu công dụng của đồ vật đó… - Vận dụng được các kiến thức đã học để viết được đoạn văn về một đồ vật làm từ tre hoặc gỗ. - Bài viết diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, có sáng tạo trong cách viết bài. | 1 | C10 |