Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt 2 kết nối tri thức (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt 2 kết nối tri thức Giữa kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 2 môn Tiếng Việt 2 kết nối này bao gồm: kt đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, tập làm văn, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án tiếng việt 2 sách kết nối tri thức và cuộc sống
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG TH………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
TIẾNG VIỆT 2 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN TIẾNG VIỆT (10,0 điểm)
1. Đọc thành tiếng (3,0 điểm)
Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS.
Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ chủ điểm 5 đến chủ điểm 6, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi HS đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung của đoạn đọc do giáo viên nêu.
2. Đọc hiểu văn bản kết hợp tiếng Việt (7,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (3,0 điểm)
NHỮNG CON CHIM NGOAN
Tôi vừa đặt chân tới mép vũng nước, chợt thấy ba con chim non vừa bơi qua, còn một con mới đến bờ.
Chim mẹ thấy tôi, khẽ ra lệnh:
- Pi...u! Nằm xuống!
Ba con chim non nhất tề nằm rạp xuống bãi cỏ. Riêng con thứ tư nằm bẹp ngay xuống nước. Tôi đến cạnh chú chim ấy. Nó vẫn không nhúc nhích. Toàn thân nó ướt sũng. Thương quá, tôi nhẹ nâng chú chim đặt lên bờ. Nó vẫn nằm như chết. Tôi thử bước đi. Chim mẹ nấp đâu đó, hốt hoảng gọi bầy con:
- Cru, cru…! Nhảy lên! Chạy đi!
Loáng một cái, cả bốn con chim non bật dậy, vừa kêu chích chích, vừa cắm cắm cổ chạy đến với mẹ.
“À ra thế! Lũ chim này thật đáng yêu biết bao!”.
Theo N. Xla-tkốp
Câu 1 (0,5 điểm). Theo bài đọc, khi nghe lệnh “nằm xuống” của chim mẹ, con chim non thứ tư đã làm gì?
A. Nằm bẹp ngay xuống nước.
B. Nằm rạp ở mép vũng nước.
C. Nằm rạp ngay xuống bãi cỏ.
D. Nằm bẹp ngay xuống bờ rào.
Câu 2 (0,5 điểm). Theo bài đọc, khi nghe chim mẹ gọi “Nhảy lên! Chạy đi!”, cả bốn con chim non đã làm gì?
A. Bật dậy, cắm cổ chạy thật nhanh đến với chim mẹ.
B. Bật dậy, vừa hốt hoảng chạy vừa kêu chích chích.
C. Bật dậy, kêu chích chích, cắm cổ chạy đến với mẹ.
D. Bật dậy, hốt hoảng kêu chích chích đi tìm mẹ.
Câu 3 (0,5 điểm). Vì sao chú chim thứ tư bị ướt sũng?
A. Vì nó bị người kể chuyện bắt.
B. Vì nó đang chơi đùa dưới nước.
C. Vì nó bị những con chim khác đẩy xuống.
D. Vì nó nằm bẹp xuống nước theo lệnh của chim mẹ.
Câu 4 (0,5 điểm). Vì sao tác giả nghĩ rằng “Lũ chim này thật đáng yêu biết bao!”?
A. Vì lũ chim ngoan, biết yêu thương mẹ.
B. Vì lũ chim rất khôn, biết giả vờ chết.
C. Vì lũ chim rất ngoan, biết nghe lời mẹ.
D. Vì lũ chim nhỏ bé nhưng rất thông minh.
Câu 5 (0,5 điểm). Câu chuyện “Những con chim ngoan” giúp ta hiểu điều gì về loài chim?
A. Chim non không biết nghe lời mẹ.
B. Chim mẹ biết dạy con cách tự vệ trước nguy hiểm.
C. Chim con rất yếu đuối và sợ hãi.
D. Chim mẹ không quan tâm đến con mình.
Câu 6 (0,5 điểm). Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?
A. Phải luôn tin tưởng vào bản thân.
B. Cần biết vâng lời và nghe theo sự hướng dẫn của người có kinh nghiệm.
C. Phải luôn tránh xa những con chim lạ.
D. Động vật không cần sự giúp đỡ của con người.
Luyện từ và câu: (4,0 điểm)
Câu 7 (2,0 điểm). Điền các vần ng, ngh thích hợp vào chỗ trống dưới đây để hoàn thành câu:
a) Kệ sách lớp em được xếp ______ăn nắp.
b) Chúng em thi đấu bóng chuyền rất ______iêm túc.
c) ______ỉ hè cả nhà em về quê thăm ông bà.
d) Con mèo nhà hàng xóm rất _____oan và đáng yêu.
Câu 8 (2,0 điểm) Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu:
...........................................
B. PHẦN VIẾT - TẬP LÀM VĂN (10,0 điểm)
Câu 9 (2,0 điểm):
...........................................
Câu 10 (8,0 điểm): Em hãy viết đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu miêu tả một đồ vật trong bếp nhà em.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG TH .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)
MÔN: TIẾNG VIỆT 2 – KẾT NỐI TRI THỨC
STT | Mạch kiến thức, kĩ năng | Số câu và số điểm | Mức 1 Nhận biết | Mức 2 Kết nối | Mức 3 Vận dụng | Tổng | |||||||
TN | TL | HT khác | TN | TL | HT khác | TN | TL | TN | TL | HT khác | |||
1 | Đọc thành tiếng | 1 câu: 3 điểm | |||||||||||
2 | Đọc hiểu + Luyện từ và câu | Số câu | 2 | 0 | 0 | 3 | 1 | 0 | 1 | 1 | 6 | 2 | 0 |
Câu số | 1,2,3 | 0 | 0 | 4,5 | 7 | 0 | 6 | 8 | C1,2,3,4,5,6 | C7,8 | 0 | ||
Số điểm | 1,5 | 0 | 0 | 1,0 | 2 | 0 | 0,5 | 2 | 3 | 4 | 0 | ||
Tổng | Số câu: 8 Số điểm: 7 | ||||||||||||
3 | Viết | Số câu | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 2 | 0 |
Câu số | 0 | 9 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 10 | 0 | C9,10 | 0 | ||
Số điểm | 0 | 2 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 8 | 0 | 0 | |||
Tổng | Số câu: 2 Số điểm: 10 |
TRƯỜNG TH .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TIẾNG VIỆT 2 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
A. PHẦN TIẾNG VIỆT | ||||||
Từ Câu 1 – Câu 6 | 6 | |||||
1. Đọc hiểu văn bản | Nhận biết | - Nhận biết được các hành động của các chú chim non khi chim mẹ đọc khẩu lệnh. - Nhận biết được lí do chú chim thứ tư bị ướt sũng. | 3 | C1,2,3 | ||
Kết nối | - Hiểu được ý nghĩa các hình ảnh, chi tiết trong bài. | 2 | C4,5 | |||
Vận dụng | - Rút ra được nội dung và thông điệp của bài đọc mà tác giả gửi gắm. | 1 | C6 | |||
Câu 7– Câu 8 | 2 | |||||
2. Luyện từ và câu | Nhận biết | - Điền các vần còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện câu. | 1 | C7 | ||
Kết nối | - Nối các từ với nhau để tạo thành nghĩa hoàn chỉnh. | 1 | C8 | |||
B. PHẦN VIẾT - TẬP LÀM VĂN | ||||||
Câu 9-10 | 2 | |||||
3. Luyện viết chính tả và viết đoạn văn | Vận dụng | Chính tả nghe và viết | 1 | C9 | ||
- Nắm được bố cục của một đoạn văn (câu mở đầu – câu phát triển – câu kết thúc). - Giới thiệu về đồ vật đó. - Nêu được đặc điểm của đồ vật đó. - Nêu được công dụng và cách sử dụng của chúng. - Nêu tình cảm của em về đồ vật đó. - Vận dụng được các kiến thức đã học để viết đoạn văn. - Có sáng tạo trong diễn đạt, đoạn văn có hình ảnh, giọng điệu hấp dẫn. | 1 | C10 |