Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt 2 kết nối tri thức (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt 2 kết nối tri thức Giữa kì 2 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 2 môn Tiếng Việt 2 kết nối này bao gồm: kt đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, tập làm văn, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án tiếng việt 2 sách kết nối tri thức và cuộc sống

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG TH……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

TIẾNG VIỆT 2 – KẾT NỐI TRI THỨC 

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TIẾNG VIỆT (10,0 điểm)

1. Đọc thành tiếng (3,0 điểm)

Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS. 

Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ chủ điểm 5 đến chủ điểm 6, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi HS đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung của đoạn đọc do giáo viên nêu.

2. Đọc hiểu văn bản kết hợp tiếng Việt (7,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (3,0 điểm)

MÙA NƯỚC NỔI 

Mùa này, người làng tôi gọi là mùa nước nổi, không gọi là mùa nước lũ, vì nước lên hiền hòa. Nước mỗi ngày một dâng lên. Mưa dầm đê, mưa sướt mướt ngày này qua ngày khác. 

Rồi đến rằm tháng Bảy. “Rằm tháng Bảy nước chảy lên bờ”. Dòng sông Cửu Long đã no đầy, lại tràn qua bờ. Nước trong ao hồ, trong đồng ruộng của mùa mưa hòa lẫn với nước dòng sông Cửu Long. 

Đồng ruộng, vườn tược và cây cỏ như biết giữ lại hạt phù sa ở quanh mình, nước lại trong dần. Ngồi trong nhà, ta thấy cả những đàn cá ròng ròng, từng đàn, từng đàn theo cả mẹ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu. 

Ngủ một đêm, sáng dậy, nước ngập lên những viên gạch. Phải lấy ván, lấy tre làm cầu từ cửa trước vào đến tận bếp. Vui quá! Có cả một cây cầu lắt lẻo ngay dưới mái nhà. 

Theo Đoàn Giỏi

Câu 1 (0,5 điểm). Vì sao người làng không gọi đây là mùa nước lũ?

A. Vì nước lên rất nhanh và dữ dội.

B. Vì nước dâng lên hiền hòa, không gây thiệt hại.

C. Vì nước chỉ chảy trong sông, không tràn ra ruộng.

D. Vì nước không làm thay đổi cảnh vật. 

Câu 2 (0,5 điểm). Nước mùa này dâng lên như thế nào?

A. Nhanh và bất ngờ.                  

B. Chỉ dâng lên khi có bão.

C. Mỗi ngày một dâng lên từ từ.

D. Dâng lên rồi rút ngay. 

Câu 3 (0,5 điểm). Người dân làm gì để di chuyển trong mùa nước nổi?

A. Làm cầu bằng ván, tre để đi lại trong nhà.

B. Đi bộ trên nước.

C. Ở yên trong nhà, không ra ngoài.

D. Bơi lội trong nước. 

Câu 4 (0,5 điểm). Vì sao tác giả lại thấy vui khi nước ngập vào tận nhà?

A. Vì tác giả thích chơi đùa với nước.

B. Vì nước mang theo nhiều cá.

C. Vì nước giúp cây cối phát triển nhanh hơn.

D. Vì được trải nghiệm cảnh sống đặc biệt, có cây cầu ngay trong nhà.

Câu 5 (0,5 điểm). Nước mùa nước nổi có ảnh hưởng gì đến ruộng vườn?

A. Làm cây cối ngập úng, chết hết.

B. Mang theo phù sa, làm đất đai màu mỡ hơn.

C. Làm vườn tược khô cằn hơn.

D. Khiến người dân phải bỏ quê hương đi nơi khác. 

Câu 6 (0,5 điểm). Bài đọc giúp em hiểu thêm điều gì về thiên nhiên miền Tây Nam Bộ?

A. Mùa nước nổi là một hiện tượng thiên nhiên đặc trưng, không gây hại mà còn đem lại lợi ích.

B. Người dân miền Tây rất khó khăn vì nước lũ.

C. Mùa nước nổi luôn gây thiệt hại lớn cho con người.

D. Vùng sông nước không có nhiều sự thay đổi theo mùa. 

Luyện từ và câu: (4,0 điểm)

Câu 7 (2,0 điểm). Điền các vần uya, uyu, uôt, uôc thích hợp vào chỗ trống dưới đây để hoàn thành câu:

a) Đêm đã kh_______ nhưng mẹ em vẫn đang soạn hàng cho buổi sáng mai. 

b) Con đường nối liền hai thành này có những đoạn ngoằn ngoèo khúc kh_____. 

c) Con bạch t______ có tám chiếc xúc tu dài và linh hoạt để bắt mồi.

d) Khi bơi quá lâu, em đột nhiên bị ch______ rút ở chân và phải bám vào thành hồ để nghỉ.

Câu 8 (2,0 điểm) Sắp xếp tên các loài cây ăn quả và cây lấy gỗ thích hợp: 

........................................…

 

B. PHẦN VIẾT - TẬP LÀM VĂN (10,0 điểm)

Câu 9 (2,0 điểm):  Chính tả nghe – viết: Viết một đoạn trong bài “Sự tích cây thì là” (SGK TV2, Kết nối tri thức – trang 46) từ “Khi các loài cây” cho đến “mất cả ngon ạ”.

Câu 10 (8,0 điểm):

...........................................

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG TH .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: TIẾNG VIỆT 2 – KẾT NỐI TRI THỨC 

STT

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1

Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

Tổng

TN

TL

HT khác

TN

TL

HT khác

TN

TL

TN

TL

HT khác

1

Đọc thành tiếng

1 câu: 3 điểm

2

Đọc hiểu + Luyện từ và câu

Số câu

2

0

0

3

1

0

1

1

6

2

0

Câu số

1,2,3

0

0

4,5

7

0

6

8

C1,2,3,4,5,6

C7,8

0

Số điểm

1,5

0

0

1,0

2

0

0,5

2

3

4

0

Tổng

Số câu: 8

Số điểm: 7

3

Viết

Số câu

0

1

0

0

0

0

0

1

0

2

0

Câu số

0

9

0

0

0

0

0

10

0

C9,10

0

Số điểm

0

2

0

0

0

0

0

8

0

0

Tổng

Số câu: 2

Số điểm: 10

TRƯỜNG TH .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: TIẾNG VIỆT 2 – KẾT NỐI TRI THỨC   

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số ý)

TN 

(số câu)

TL

(số ý)

TN 

(số câu)

A. PHẦN TIẾNG VIỆT

Từ Câu 1 – Câu 6

6

1. Đọc hiểu văn bản

Nhận biết

- Nhận biết được lý do gọi tên mùa nước nổi.   

- Nhận biết được đặc điểm mùa nước này. 

- Nhận biết được cuộc sống sinh hoạt của người dân sống trong mùa nước nổi.   

3

C1,2,3

Kết nối

- Hiểu được ý nghĩa các hình ảnh, chi tiết trong bài.

2

C4,5

Vận dụng

- Rút ra được nội dung và thông điệp của bài đọc mà tác giả gửi gắm.

1

C6

Câu 7– Câu 8

2

2. Luyện từ và câu

Nhận biết

- Điền các vần còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện câu. 

1

C7

Kết nối

- Sắp xếp các từ vào các nhóm từ thích hợp.            

1

C8

B. PHẦN VIẾT - TẬP LÀM VĂN

Câu 9-10

2

3. Luyện viết chính tả và viết đoạn văn

Vận dụng

Chính tả nghe và viết

1

C9

- Nắm được bố cục của một đoạn văn (câu mở đầu – câu phát triển – câu kết thúc). 

- Giới thiệu về khu vườn nhà em.    

- Nêu được công việc chăm sóc cây cối trong vườn mà em thường làm.  

- Nêu tình cảm của em về khu vườn đó. 

- Vận dụng được các kiến thức đã học để viết đoạn văn. 

- Có sáng tạo trong diễn đạt, đoạn văn có hình ảnh, giọng điệu hấp dẫn.

1

C10

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi tiếng việt 2 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay