Đề thi giữa kì 1 KHTN 9 Vật lí Chân trời sáng tạo (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 9 (Vật lí) chân trời sáng tạo Giữa kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 1 môn KHTN 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án vật lí 9 chân trời sáng tạo

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

KHOA HỌC TỰ NHIÊN (VẬT LÍ) 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

NĂM HỌC: 2024 – 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Thế năng của một vật ở gần mặt đất được xác định bởi biểu thức: 

A.                                                    

B.             

C.                                              

D.

Câu 2. Vật nào sau đây không có khả năng sinh công? 

A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh 

B. Viên đạn đang bay 

C. Búa máy đang rơi 

D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất 

Câu 3. Theo định luật khúc xạ thì

A. tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia sáng tới

B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0.

C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.

D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.

Câu 4. Chiết suất n của một môi trường trong suốt được xác định bằng 

Câu 5. Khi nhìn một hòn sỏi trong chậu nước, ta thấy hòn sỏi như được “nâng lên”. Hiện tượng này liên quan đến

A. sự truyền thẳng của ánh sáng.

B. sự khúc xạ của ánh sáng.

C. sự phản xạ của ánh sáng.

D. khả năng quan sát của mắt người.

Câu 6. Trong trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?

A. Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt.

B. Khi ta soi gương.

C. Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh.

D. Khi ta xem chiếu bóng.

Câu 7. Lăng kính là

A. Một khối trong suốt, đồng chất thường có dạng lăng trụ tam giác

B. Một khối có màu của bảy sắc cầu vồng: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím.

C. Một khối có màu của ba màu cơ bản: Đỏ - lục – lam.

D. Một khối có màu đen.

Câu 8. Chiếu các chùm sáng đơn sắc khác nhau qua lăng kính, ta thu được 

A. luôn luôn có chùm tia đi ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai của lăng kính.

B. chùm tia đi ra khỏi lăng kính luôn lệch về phía đáy của nó 

C. chùm tia đi ra khỏi lăng kính luôn lệch về phía đỉnh của nó

D. đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh.

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm) 

a) Cho biết thế năng trọng trường là gì? Lấy một ví dụ về vật có thế năng trọng trường.

b) Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi từ độ cao 20m. Bỏ qua lực cản không khí, Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Tính Cơ năng của vật khi thả rơi.  

Câu 2. (2,0 điểm) Trong mùa sinh sản, cá hồi bơi dọc theo con sông dài 3000 km trong 90 ngày để đến thượng nguồn của con sông. Trong suốt quá trình này, trung bình mỗi con cá hồi phải sinh công 1,7.106 J.

a. Tính công suất trung bình của cá hồi.

b. Tính lực trung bình của cá hồi khi bơi.

Câu 3. (2,0 điểm) Giải thích vì sao khi nhìn lên trên bầu trời vào ban ngày ta thường thấy những đám mây màu trắng, nhưng có lúc lại thấy có những đám mây màu xám đen.


 

 

BÀI LÀM

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………


 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (VẬT LÍ) 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC

1. Cơ năng

1

1

1

1

2

2,5

điểm

2. Công và công suất

1

1

1

1

2

2,5 điểm

ÁNH SÁNG

3. Khúc xạ ánh sáng

2

2

4

0

2,0 điểm

4. Tán sắc ánh sáng qua lăng kính. Màu sắc của vật

2

1

2

1

2,0 điểm

Tổng số câu TN/TL

6

1

2

2

0

2

0

1

8

5

14

Điểm số

3

1

1

2

0

2

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 
 

TRƯỜNG THCS.........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 (VẬT LÍ) – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số ý)

TN 

(số câu)

TL

(số ý)

TN 

(số câu)

NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC

1. Cơ năng

Nhận biết

- Nêu được biểu thức xác định động năng 

- Nêu được khái niệm về thế năng trọng trường 

- Lấy được ví dụ về vật có thế năng trọng trường  

1

1

C1a

C1

Vận dụng 

- Tính được cơ năng của vật trong các bài tập cụ thể 

1

C1b

2. Công và công suất

Nhận biết

- Nhận biết được trường hợp vật không có khả năng sinh công 

1

C2

Vận dụng

- Vận dụng công thức tính cơ năng để giải các bài tập liên quan 

2

C2

ÁNH SÁNG

3. Khúc xạ ánh sáng

Nhận biết

- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng 

- Nhận biết được biểu thức xác định chiết suất n của một môi trường trong suốt 

2

C3,4

Thông hiểu

- Xác định được trường hợp xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng 

2

C5,6

4. Tán sắc ánh sáng qua lăng kính. Màu sắc của vậtNhận biết

- Nhận biết được khái niệm về lăng kính 

- Đọc được sơ đồ truyền của tia sáng qua lăng kính

2

C7,8

Thông hiểu 

- Giải thích được màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng bị vật đó hấp thụ và phản xạ 

1

C3

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Vật lí 9 Chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay