Đề thi giữa kì 1 toán 9 chân trời sáng tạo (Đề số 1)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 9 chân trời sáng tạo Giữa kì 1 Đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 giữa kì 1 môn Toán 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TOÁN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Phương trình có nghiệm là:
A.
B. và
C. và
D.
Câu 3. Cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Giải hệ phương trình
A.
B.
C.
D.
Câu 5. Cho . Chọn đáp án đúng
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Bất phương trình có nghiệm là:
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Nghiệm của bất phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Cho tam giác BCD vuông tại C, bằng bao nhiêu nếu BC = 2 và BD = 5.
A.
B.
C.
D.
Câu 9. Cho tam giác MNP vuông tại M, có đường cao MH. Biết PM = 5; PH = 2,5. Tính góc N
A.
B.
C.
D.
Câu 10. Cho tam giác DEF vuông tại D có đường cao DH, biết DE = 12 và . Tính cạnh huyền EF
A. EF =
B. EF =
C. EF =
D. EF =
PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm). Giải các phương trình và bất phương trình sau
a)
b)
c)
Bài 2. (3 điểm).
a) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Một đoàn xe cần vận chuyển hàng hóa thiết yếu tới các vùng có dịch. Nếu xếp mỗi xe tấn thì còn thừa lại tấn, còn nếu xếp mỗi xe tấn thì chở được thêm tấn nữa. Hỏi đoàn xe phải chở bao nhiêu tấn hàng và có mấy xe?
b) Toán thực tế
Một con thuyền qua khúc sông với vận tốc mất hết 6 phút. Do dòng nước chảy mạnh nên đã đẩy con thuyền đi qua con sông trên đường đi tạo với bờ một góc . Hãy tính chiều rộng của con sông?
Bài 3. (1 điểm). Giải tam giác ABC biết và đường cao AH = 5 cm
Bài 4. (0,5 điểm). Chứng minh rằng với mọi .
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chương 1. Phương trình và hệ phương trình | 1 | 3 | 2 | 1 | 4 | 3 | 1,6+3 | ||||
Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn | 2 | 1 | 1 | 1 | 3 | 2 | 1,2+1 | ||||
Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông | 1 | 2 | 1 | 1 | 3 | 2 | 1,2+2 | ||||
Tổng số câu TN/TL | 4 | 6 | 4 | 2 | 10 | 7 | 10 | ||||
Điểm số | 1,6 | 2,4 | 2,5 | 3 | 0,5 | 10 | |||||
Tổng số điểm | 1,6 điểm 16 % | 4,9 điểm 49% | 3 điểm 30 % | 0,5 điểm 5% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | |||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | ||||
Chương 1. Phương trình và hệ phương trình | |||||||
1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn. | Nhận biết | - Biết được cách đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn | |||||
Thông hiểu | - Giải được phương trình tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu | 2 | 2 | B1.a,b | C2, C3 | ||
2. Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Nhận biết | - Nhận biết được nghiệm của phương trình bậc nhất và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. | 1 | C1 | |||
3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Thông hiểu | - Vận dụng các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất để tìm nghiệm cho hệ. - Mô tả được phương trình theo yêu cầu của bài toán. | 1 | C4 | |||
Vận dụng | - Ứng dụng, xử lí được các bài toán thực tế (chuyển động, chung riêng, năng suất,…) trong giải hệ phương trình | 1 | B2.a | ||||
Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn | |||||||
1. Bất đẳng thức | Nhận biết | - Nhận biết được nghiệm của bất đẳng thức | 1 | C5 | |||
Vận dụng cao | - Vận dụng tổng hợp các tính chất của bất đẳng thức, các phép tính với phân thức, đa thức để chứng minh theo yêu cầu bài toán. | 1 | B4 | ||||
2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Nhận biết | - Nhận diện được dạng của bất phương trình bậc nhất | 1 | C6 | |||
Thông hiểu | - Giải được bất phương trình. | 1 | 1 | B1.c | C7 | ||
Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông | |||||||
1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn | Nhận biết | - Nhận biết được các tỉ số sin, cos, tan, cot | 1 | C8 | |||
Thông hiểu | - Áp dụng các công thức tỉ số lượng giác để tính cạnh tam giác | 1 | C9 | ||||
Vận dụng | - Vận dụng tổng hợp kiến thức hình học, biến đổi các dạng tỉ số lượng giác để chứng minh đẳng thức, yêu cầu của đề bài. | ||||||
2. Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng | Thông hiểu | - Sử dụng hệ các hệ thức để tính độ dài cạnh. | 1 | 1 | B3 | C10 | |
Vận dụng | - Ứng dụng hệ thức trong các bài toán thực tế: Tính chiều cao, độ dài, khổng cách,… của một vật thể. | 1 | B2.b | ||||