Đề thi giữa kì 1 toán 9 chân trời sáng tạo (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 9 chân trời sáng tạo Giữa kì 1 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 1 môn Toán 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TOÁN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Phương trình có nghiệm là
A. và
B. và
C.
D.
Câu 3. Nghiệm của phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Hệ phương trình có nghiệm là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5. Cho . Chọn đáp án đúng
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Bất phương trình có nghiệm là:
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Nghiệm của bất phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 2, AC = 5. Tính tỉ số lượng giác
A.
B.
C.
D.
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại B, có đường cao BH. Biết AB = 4, BC = 3. Tính tỉ số lượng giác
A.
B.
C.
D.
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại B, có đường cao BH = 3 và góc CBH = . Độ dài cạnh AB bằng:
A. AB = 4
B. AB = 6
C. AB = 5
D. AB = 3
PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm). Giải các phương trình và bất phương trình sau
a)
b)
c)
Bài 2. (3 điểm).
a) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Một ô tô dự định đi từ đến trong một thời gian nhất định với một vận tốc xác định. Nếu ô tô tăng vận tốc thêm thì sẽ đến sớm hơn giờ so với dự định. Nếu ô tô giảm vận tốc đi thì sẽ đến muộn giờ so với dự định. Tính chiều dài quãng đường .
b) Bài toán thực tế
Khoảng cách giữa hai chân tháp và là như hình vẽ bên dưới. Từ đỉnh của tháp nhìn lên đỉnh của tháp ta được góc . Từ đỉnh nhìn xuống chân của tháp ta được góc (so với phương nằm ngang ). Hãy tìm chiều cao nếu , , .
Bài 3. (1 điểm). Hình thang ( // ) có , , , . Tính diện tích hình thang đó.
Bài 4. (0,5 điểm). Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chương 1. Phương trình và hệ phương trình | 1 | 3 | 2 | 1 | 4 | 3 | 1,6+3 | ||||
Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn | 2 | 1 | 1 | 1 | 3 | 2 | 1,2+1 | ||||
Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông | 1 | 2 | 1 | 1 | 3 | 2 | 1,2+2 | ||||
Tổng số câu TN/TL | 4 | 6 | 4 | 2 | 10 | 7 | 10 | ||||
Điểm số | 1,6 | 2,4 | 2,5 | 3 | 0,5 | 10 | |||||
Tổng số điểm | 1,6 điểm 16 % | 4,9 điểm 49% | 3 điểm 30 % | 0,5 điểm 5% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | |||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | ||||
Chương 1. Phương trình và hệ phương trình | |||||||
1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn. | Nhận biết | - Biết được cách đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn | |||||
Thông hiểu | - Giải được phương trình tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu | 2 | 2 | B1.a,b | C2, C3 | ||
2. Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Nhận biết | - Nhận biết được nghiệm của phương trình bậc nhất và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. | 1 | C1 | |||
3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Thông hiểu | - Vận dụng các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất để tìm nghiệm cho hệ. - Mô tả được phương trình theo yêu cầu của bài toán. | 1 | C4 | |||
Vận dụng | - Ứng dụng, xử lí được các bài toán thực tế (chuyển động, chung riêng, năng suất,…) trong giải hệ phương trình | 1 | B2.a | ||||
Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn | |||||||
1. Bất đẳng thức | Nhận biết | - Nhận biết được nghiệm của bất đẳng thức | 1 | C5 | |||
Vận dụng cao | - Vận dụng tổng hợp các tính chất của bất đẳng thức, các phép tính với phân thức, đa thức để chứng minh theo yêu cầu bài toán. | 1 | B4 | ||||
2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Nhận biết | - Nhận diện được dạng của bất phương trình bậc nhất | 1 | C6 | |||
Thông hiểu | - Giải được bất phương trình. | 1 | 1 | B1.c | C7 | ||
Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông | |||||||
1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn | Nhận biết | - Nhận biết được các tỉ số sin, cos, tan, cot | 1 | C8 | |||
Thông hiểu | - Áp dụng các công thức tỉ số lượng giác để tính cạnh tam giác | 1 | C9 | ||||
Vận dụng | - Vận dụng tổng hợp kiến thức hình học, biến đổi các dạng tỉ số lượng giác để chứng minh đẳng thức, yêu cầu của đề bài. | ||||||
2. Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng | Thông hiểu | - Sử dụng hệ các hệ thức để tính độ dài cạnh. | 1 | 1 | B3 | C10 | |
Vận dụng | - Ứng dụng hệ thức trong các bài toán thực tế: Tính chiều cao, độ dài, khổng cách,… của một vật thể. | 1 | B2.b | ||||