Đề thi giữa kì 2 ngữ văn 8 kết nối tri thức (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra ngữ văn 8 kết nối tri thức kì 2 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 2 ngữ văn 8 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

NGỮ VĂN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

 

  1. PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)

Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:

ĐƯA CON ĐI HỌC

                                                      Tế Hanh

Sáng nay mùa thu sang
Cha đưa con đi học
Sương đọng cỏ bên đường
Nắng lên ngời hạt ngọc

Lúa đang thì ngậm sữa
Xanh mướt cao ngập đầu
Con nhìn quanh bỡ ngỡ
Sao chẳng thấy trường đâu?

Hương lúa toả bao la
Như hương thơm đất nước
Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước

Thu 1964
(Tế Hanh, Khúc ca mới, NXB Văn học, 1966)

Câu 1 (0.5 điểm). Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?

Câu 2 (1.0 điểm). Những hình ảnh nào đặc biệt gây ấn tượng với em? Từ những hình ảnh đó, hãy mô tả không gian nghệ thuật trong bài thơ?

Câu 3 (1.0 điểm). Trong câu thơ “Lúa đang thì ngậm sữa” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

Câu 4 (1.0 điểm). Em hiểu như thế nào về những câu thơ cuối của bài thơ:

Hương lúa toả bao la
Như hương thơm đất nước
Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước

Câu 5 (1.5 điểm). Trong ngày đầu đến trường, em có cảm xúc như thế nào? Hãy chia sẻ với các bạn cảm xúc của mình trong ngày đặc biệt đó trong khoảng 7-10 dòng.

  1. PHẦN VIẾT (5.0 điểm)

Câu 1 (5.0 điểm) Trình bày cảm nhận của em về các nhân vật Phương Định ( Những ngôi sao xa xôi) , anh thanh niên (Lặng lẽ Sa Pa), người lính (Đồng Chí).

 

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

0

2

0

1

 

 

 

 

0

0

2.5

Thực hành tiếng Việt

 

 

 

 

 

 

0

1

0

1

1

Viết

 

 

 

 

0

2

 

 

0

2

6.5

Tổng số câu TN/TL

0

2

0

1

0

2

0

1

0

6

10

Điểm số

0

1.5

0

1

0

6.5

0

1

0

10

10

Tổng số điểm

1.5 điểm

15%

1.0 điểm

10%

6.5 điểm

65%

1.0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

5

0

 

 

 

 

 

ĐƯA CON ĐI HỌC

 

Nhận biết

 

- Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.

-   Nhận biết được phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt.

Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

2

0

 

C1,2

Thông hiểu

 

-  Hiểu và lí giải được tình cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

-  Hiểu được nội dung chính của văn bản

-  Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

- Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ.

1

0

 

C4

Vận dụng

-  Trình bày được những cảm nhận sâu sắc rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân.

-  Đánh giá nét độc đáo của văn bản thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống qua cách sử dụng từ ngữ hình ảnh và giọng điệu.

-       Thông điệp từ văn bản

1

0

 

C5

 

Vận dụng cao

-  Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ và nêu tác dụng của chúng

1

0

 

C3

VIẾT

1

0

 

 

 

Vận dụng

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện/thơ:

*Nhận biết

- Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện.

- Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị luận (chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng)

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

*Thông hiểu

- Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm truyện/thơ

- Lý giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm

- Phân tích cụ thể rõ ràng về tác phẩm thơ/truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

* Vận dụng

- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/ truyện

-       Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả

1

0

 

C1 phần viết

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi ngữ văn 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay