Đề thi giữa kì 2 vật lí 11 cánh diều (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Vật lí 11 cánh diều giữa kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 2 môn Vật lí 11 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

VẬT LÍ 11 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với k = 9.109 Nm2/C2 là hằng số Coulomb?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 2. Giải thích tại sao bụi bám chặt vào các cánh quạt máy bằng nhựa mặc dù các cánh quạt này thường xuyên quay rất nhanh?

  1. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
  2. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
  3. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
  4. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.

Câu 3. Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là

  1. hai vật không nhiễm điện.
  2. hai vật nhiễm điện cùng loại.
  3. hai vật nhiễm điện khác loại.
  4. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện.

Câu 4. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 4 lần thì lực điện tác dụng giữa chúng

  1. tăng lên 4 lần.
  2. giảm đi 4 lần.
  3. tăng lên 16 lần.
  4. giảm đi 16 lần.

Câu 5. Quả cầu nhỏ thứ nhất mang điện tích -0,1 μC, quả cầu nhỏ thứ hai mang điện tích 0,05 μC. Hai quả cầu đặt cách nhau 3 cm. Tính lực điện giữa hai quả cầu

  1. 0,03 N. B. 0,05 N. C. 0,04 N.                       D. 0,06 N.

Câu 6. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về

  1. phương của vecto cường độ điện trường.
  2. chiều của vecto cường độ điện trường.
  3. phương diện tác dụng lực.
  4. độ lớn của lực điện.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 

  1. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
  2. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
  3. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
  4. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.

Câu 8. Quỹ đạo chuyển động của một điện tích điểm q bay vào một điện trường đều  theo phương vuông góc với đường sức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

  1. Độ lớn của điện tích q.
  2. Cường độ điện trường E.
  3. Vị trí của điện tích q bắt đầu bay vào điện trường.
  4. Khối lượng m của điện tích.

Câu 9. Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều?

         

Hình 1

Hình 2

Hình 3

  1. Hình 1.
  2. Hình 2.
  3. Hình 3.
  4. cả 3 hình.

Câu 10. Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Nếu hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức cách điện tích Q một khoảng rA và rB thì kết luận nào sau đây đúng?

  1. rA = 2rB B. rB = 2rA                       C. rA = 4rB                       D. rB = 4rA

Câu 11. Một điện tích điểm Q = -2,10-7 C đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi =2.  Vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có

  1. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V/m.
  2. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,6.105 V/m.
  3. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m.
  4. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 1,6.105 V/m.

Câu 12. Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là

  1. chiều dài đường đi của điện tích.
  2. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
  3. chiều dài MN.
  4. đường kính của quả cầu tích điện.

Câu 13. Đâu là biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế?

  1. E = U – d.
  2. E = U + d.
  3. E = Ud.
  4. .

Câu 14. Tụ điện là hệ thống gồm hai vật dẫn

  1. A. đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
  2. B. đặt gần nhau và được nối với nhau bởi một sợi dây kim loại.
  3. đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
  4. đặt song song và ngăn cách nhau bởi một vật dẫn khác.

Câu 15. Trên vỏ một tụ điện có ghi 5µF - 110V. Điện tích lớn nhất mà tụ điện tích được là:

  1. 11.10-4 C. B. 5,5 C. C. 5,5.10-4 C.                   D. 11 C.

Câu 16. Bộ tụ điện ghép song song gồm: C1 = 3 μF, C2 = 6 μF, C3 = 12 μF, C4 = 24 μF. Xác định điện dung tương đương của bộ tụ điện

  1. 24 μF. B. 45 μF. C. 12 μF.                         D. 3 μF.
  2. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm).

  1. a) Có mấy loại điện tích? Mô tả sự hút và đẩy giữa các điện tích.
  2. b) Ba điện tích nằm trong một mặt phẳng, q1 = 3,0 μC, q2 = -5,0 μC, q3 = 6,0 μC như hình vẽ. Khoảng cách giữa q1 và q2 là 0,20 m, giữa q1 và q3 là 0,16 m. Tìm lực điện tổng hợp do q2 và q3 tác dụng lên q1.

Câu 2 (1,5 điểm). Điện tích q1 = -12 μC đặt trong không khí tại điểm A. Tại B cách A 15 cm đặt điện tích q2 = 3μC. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC  = 20 cm, BC = 5 cm.

Câu 3 (2,5 điểm).

  1. a) Thế năng của điện tích trong điện trường là gì? Nêu công thức tính thế năng của điện tích tại một điểm trong điện trường.
  2. b) Một máy kích thích tim được sạc đầy chứa 1,2 kJ năng lượng trong tụ điện của máy. Biết điện dung của tụ điện là 1,1.10-4 Khi máy phóng điện qua một bệnh nhân, năng lượng điện 6.102 J được truyền đi trong 2,5 ms. Tính hiệu điện thế cần thiết giữa hai bản tụ điện để lưu trữ 1,2 kJ và công suất trung bình được cung cấp cho bệnh nhân.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

 

TRƯỜNG THPT .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Lực tương tác giữa các điện tích

2

1

2

 

1

 

 

1

5

2

3,25

2. Điện trường

3

 

2

1

1

 

 

 

6

1

3

3. Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện

3

1

2

 

 

1

 

 

5

2

3,75

Tổng số câu TN/TL

8

2

6

1

2

1

0

1

16

5

 

Điểm số

2

2

1,5

1,5

0,5

1,5

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THPT.........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

ĐIỆN TRƯỜNG

5

16

 

 

1. Lực tương tác giữa các điện tích

Nhận biết

- Phát biểu được định luật Coulomb (Cu-lông) và nêu được đơn vị đo điện tích.

- Mô tả được cách làm nhiễm điện một vật.

1

2

C1a

C1,2

Thông hiểu

 

- Mô tả được sự hút (hoặc đẩy) giữa hai điện tích.

- Chỉ ra được đặc điểm của lực tương tác giữa hai điện tích điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến lực tương tác.

 

2

 

C3,4

Vận dụng

- Tính được lực tương tác giữa hai điện điểm đứng yên trong điện môi.

 

1

 

C5

Vận dụng cao

- Sử dụng được biểu thức của định luật Coulomb, tính và mô tả được lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không (hoặc trong không khí).

1

 

C1b

 

2. Điện trường

Nhận biết

 

- Nhận biết được khái niệm điện trường là trường lực được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích.

- Nêu được ý nghĩa của cường độ điện trường và định nghĩa được cường độ điện trường tại một điểm.

- Nêu được đơn vị đo cường độ điện trường.

- Mô tả được tác dụng của điện trường đều lên chuyển động của điện tích bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức.

 

3

 

C6,7,8

Thông hiểu

 

- Nêu được đặc điểm của điện trường đều.

- Sử dụng biểu thức  tính và mô tả được cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không hoặc trong không khí gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r.

- Sử dụng biểu thức , tính được cường độ của điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song, xác định được lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều.

1

2

C2

C9,10

Vận dụng

- Vận dụng được biểu thức .

 

1

 

C11

3. Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện

Nhận biết

 

- Nhận biết được khái niệm thế năng điện và điện thế.

- Nhận biết được định nghĩa điện dung và đơn vị đo điện dung.

- Nêu được một số ứng dụng của tụ điện.

1

3

C3a

C12,13,14

Thông hiểu

- Tính được điện dung của bộ tụ điện ghép nối tiếp, ghép song song.

- Tính được năng lượng của tụ điện.

 

2

 

C15,16

Vận dụng

- Vận dụng được mối liên hệ thế năng điện với điện thế, ; mối liên hệ cường độ điện trường với điện thế.

- Vận dụng được biểu thức tính năng lượng tụ điện.

1

 

C3b

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi vật lí 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay