Đề thi lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức có ma trận

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống. Cấu trúc của đề thi gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu gôm nhiều đề để giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề thi lịch sử và địa lí 6 kết nối này giúp ích được cho thầy cô.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Đề thi lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức có ma trận
Xem bài mẫu giáo án

 PHÒNG GD & ĐT ……..                                                           Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                       

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Lịch sử Địa lí 6 – Kết nối tri thức            

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

     Câu 1. Ba con sông lớn có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại:

  1. Sông Ấn, sông Hằng và sông Nin.
  2. Sông Nin, sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát.
  3. Hoàng Hà, Trường Giang và sông Ấn.
  4. sông Hằng, Hoàng Hà và Trường Giang.

     Câu 2. Chế độ đẳng cấp Vác-na là:

  1. Chế độ xã hội mà mỗi tộc người, màu da, đẳng cấp có nghĩa vụ và bổn phận khác nhau.
  2. Chế độ xã hội bình đẳng giữa người da trắng với người da màu.
  3. Chế độ xã hội tăng lữ, quý tộc trở thành đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại.
  4. Chế độ xã hội bất bình đẳng, thể hiện sự phân biệt, áp bức của người da trắng đối với người da màu rất khắc nghiệt, đáng lên án.

     Câu 3. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành với hai giai cấp cơ bản:

  1. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
  2. Quý tộc, quan lại và nông dân.
  3. Địa chủ, nông dân giàu có và nông dân bị mất ruộng đấy.
  4. Quý tộc, quan lại và tá điền.

     Câu 4. Điều kiện tự nhiên có tác động lớn nhất đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại :

  1. Có nhiều vịnh, hải cảng.
  2. Có nhiều đồng bằng rộng lớn.
  3. Hệ động, thực vật.
  4. Khí hậu khô nóng.

     Câu 5. Công trình kiến trúc được xem là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc :

  1. Thành Ba-bi-lon.
  2. Đền Pác-tê-nông.
  3. Đấu trường Cô-li-dê.
  4. Vạn lí trường thành.

     Câu 6. Những nhà nước nhỏ, có một thành thị là trung tâm. Trong mỗi thành bang có bộ máy quyền lực riêng, luật pháp riêng và tài chính riêng là đặc điểm của nhà nước:

  1. Nhà nước quân chủ chuyên chế.
  2. Nhà nước đế chế.
  3. Nhà nước thành bang.
  4. Nhà nước quân chủ lập hiến.

     Câu 7: Nhiệt độ giảm theo độ cao (trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ lại giảm 0,60C, luôn có cự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng, nơi sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm sét,…là đặc điểm của tầng không khí:

  1. Tầng nhiệt.
  2. Tầng bình lưu.
  3. Tầng cao của khí quyển.
  4. Tầng đối lưu.

     Câu 8. Mây được hình thành khi hơi nước ngưng tụ:

  1. Ở lớp không khí sát mặt đất.
  2. Ở các tầng cao của khí quyển.
  3. Thành các hạt nước nhỏ, nhẹ.
  4. Ở tầng ngoài của khí quyển.

     Câu 9. Để phòng tránh thiên tai hiệu quả, chúng ta cần thực hiện một số yêu cầu :

  1. Trước khi thiên tai xảy ra cần có biện pháp chủ động phòng ngừa (gia cố nhà cửa, bảo quản đồ đạc, sơ tán người và tài sản,...).
  2. Khi thiên tai xảy ra cần theo dõi để ứng phó kịp thời, bảo đảm an toàn cá nhân.
  3. Sau khi thiên tai xảy ra cần nhanh chóng khắc phục hậu quả (dọn dẹp, vệ sinh, phòng chống dịch bệnh,...). 
  4. Cả A, B, C đều đúng.

     Câu 10. Thủy quyển là:

  1. Toàn bộ lớp nước bao quanh Trái đất, nằm bên trong vỏ của Trái đất.
  2. Gồm nước ở các đại dương, biển, sông, hồ, đầm lầy, băng, tuyết,....
  3. Toàn bộ lớp nước bao quanh Trái đất, nằm trên bề mặt của vỏ Trái đất.
  4. Toàn bộ lớp nước bao quanh Trái đất, nằm trên bề mặt và bên trong của vỏ Trái đất; gồm nước ở các đại dương, biển, sông, hồ, đầm lầy, nước dưới đất (nước ngầm), tuyết, băng và hơi nước trong khí quyển,...

     Câu 11. Tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho quá trính phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất là:

  1. Đá mẹ.
  2. Khí hậu.
  3. Sinh vật.
  4. Địa hình.

     Câu 12. Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự đa dạng của thực vật trên lục địa:

  1. Giới thực vật trên lục đại hết sức phong phú, đa dạng, có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu.
  2. Tùy theo điều kiện khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa) mà ở từng đới xuất hiện các kiểu thảm thực vật khác nhau.
  3. Ở đới ôn hòa có rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van,…
  4. Ở đới lạnh có thảm thực vật đài nguyên.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

      Câu 1 (1.5 điểm):

  1. Trình bày một vài hiểu biết của em về Tần Thủy Hoàng.
  2. Nêu một số nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Trung Quốc dưới thời nhà Tần. Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của Tần Thủy Hoàng.

      Câu 2 (1 điểm): Hãy kể tên những thành tựu văn hóa của Hy Lạp và La Mã cổ đại còn tồn tại đến tận ngày nay. Trong những thành tựu đó, em ấn tượng nhất với thành tựu nào, vì sao?

       Câu 3 (1.5 điểm): Cho bảng thông tin sau: Thông tin về dự báo thời tiết của Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

Địa điểm

Thời tiết

Nhiệt độ

Độ ẩm

Gió

Thành phố

Hồ Chí Minh

Nhiều mây, không mưa

290C

69%

Gió Tây

Tốc độ: 2m/s

Hà Nội

Ít mây,

trời nắng

150C

53%

Gió đông bắc

Tốc độ: 1m/s

  1. Những yếu tố thời tiết được nhắc tới trong bảng trên là gì?
  2. Thời tiết của hai địa điểm trên có gì khác nhau?
  3. Những thông tin về dự báo thời tiết ở hai địa điểm trên có được gọi là khí hậu không? Vì sao?

     Câu 4 (1.5 điểm): Nhiệt độ và độ muối của nước biển, đại dương khác nhau như thế nào giữa vùng ôn đới và vùng nhiệt đới? Tại sao lại có sự khác nhau đó?

     Câu 5 (1.5 điểm): Trình bày các nhân tố hình thành đất.

 

BÀI LÀM

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

 

 

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA KÌ I

NĂM HỌC 2021 – 2022

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 6

  1. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

         Từ câu 1 - 12: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

D

A

A

D

C

D

C

D

D

B

C

  1. B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

 

 

 

 

 

 

Câu 1

a. Một vài nét chính về Tần Thủy Hoàng:

- Tần Thủy Hoàng sinh ngày 18 tháng 2 năm 259 TCN, mất ngày 11 tháng 7 năm 210 TCN.

- Thay vì tiếp tục xưng vương như các vị vua thời nhà Thương và nhà Chu, để đánh dấu mốc cho việc thống nhất Trung Hoa và chứng tỏ nhà Tần còn vĩ đại hơn các triều đại trước, ông tự tạo ra một danh hiệu mới là "Hoàng đế" và tự gọi mình là Thủy Hoàng đế.

 

0,25 điểm

 

0,25 điểm

 

 

 

b.

- Một số nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Trung Quốc dưới thời nhà Tần:

+ Chia đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.

+ Áp dụng chế độ đi lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung trên cả nước.

- Nhận xét về chính sách cai trị của Tần Thủy Hoàng:

+ Tích cực: thực hiện nhiều biện pháp để thiết lập bộ máy nhà nước, củng cố đất nước như: thống nhất chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết, phap luật.

+ Hạn chế: dùng hình phạt hà khắc để cai trị nhân dân.

 

 

 

0,25 điểm

 

 

0,25 điểm

 

 

 

0,25 điểm

 

0,25 điểm

 

 

 

 

 

 

Câu 2

Những thành tựu văn hóa của Hy Lạp và La Mã cổ đại còn tồn tại đến tận ngày nay: Đấu trường Cô-li-dê; tượng lực sĩ ném đĩa; số La Mã; chữ La-tin,…

0.5 điểm

 

 

Nêu lí do thành tựu ấn tượng nhất:

- Một số đặc điểm nổi bật của thành thành tựu.

- Những đóng góp, giá trị, ứng dụng thành tựu để lại đến ngày nay.

- Suy nghĩ, cảm nhận, mong muốn được đến than qua thành tựu,…của em.

0.5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

Câu 3

a. Những yếu tố thời tiết được nhắc đến: tình trạng chung của thời tiết; số liệu cụ thể về nhiệt độ, độ ẩm, gió.

 

0.25 điểm

b.

- Thời tiết ở Hà Nội và thời tiết ở Thành phố Hồ Chí Minh có sự khác nhau:

+ Ở Thành phố Hồ Chí Minh nhiều mây, không mưa; ở Hà Nội ít mây, trời nắng.

+ Nhiệt độ ở Thành phố Hồ Chí Minh cao hơ Hà Nội.

+ Độ ẩm ở Thành phố Hồ Chí Minh cao hơn ở Hà Nội.

+ Gió ở Thành phố Hồ Chí Minh là gió Tây, Hà Nội có gió Đông Bắc thổi.

 

 

 

0.25 điểm

 

0.25 điểm

 

0.25 điểm

0.25 điểm

 

 

c. Những thông tin về dự báo thời tiết ở hai địa điểm trên không được gọi là khí hậu vì khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm, có tính ổn định.

0.25 điểm

 

 

 

 

Câu 4

- Ở vùng ôn đới có nhiệt độ và độ muối thấp hơn vùng nhiệt đới.

+ Ở vùng biển nhiệt đới, độ muối trung bình khoảng 35-36‰. Ở vùng biển ôn đới, độ muối trung bình khoảng 34-35‰.

+ Nhiệt độ trung bình nước biển trên mặt ở vùng nhiệt đới dao động từ 24-270C. Ở vùng ôn đới dao động từ 16-180C.

- Có sự khác nhau về nhiệt độ, độ muối ở vùng ôn đới và nhiệt đới là do nhiệt độ, độ muối chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: vĩ độ địa lí, độ sâu của biển, lượng nhiệt nhận được từ Mặt trời, lượng mưa.

 

 

0.5 điểm

 

 

0.5 điểm

 

 

0.5 điểm

Câu 5

Các nhân tố hình thành đất:

- Đất mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.

- Khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa) tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

- Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất. Vì sinh vật phân hủy xác động, thực vật để hình thành mùn. Động vật sống trong đất có tác dụng làm đất tơi xốp hơn.

- Địa hình (đặc biệt là độ cao, độ dốc) ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ phì của đất.

- Thời gian: Trong cùng một điều kiện hình thành như nhau, nơi có thời gian hình thành đất lâu hơn, sẽ có tầng đất dày hơn.

 

0.5 điểm

 

 

0.5 điểm

 

 

0.5 điểm

 

 

0.5 điểm

 

0.5 điểm

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: LỊCH SỬ 6

NĂM HỌC: 2021-2022

     

            CẤP  ĐỘ

 

 

Tên chủ đề

 

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

    

 

      VẬN DỤNG CAO

CỘNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Chủ đề 1:

Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

3 con sông tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại.

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 5%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ đề 2:

Ấn Độ cổ đại

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 25%

Chế độ đẳng cấp Vác-na

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ đề 3:

Trung Quốc từ thời cổ đại đế thế kỉ VII

 

Số câu: 3

Số điểm: 2.0

Tỉ lệ: 20%

Thành tựu về kiến trúc của nền văn minh TQ cổ đại

 

Các giai cấp mới hình thành trong XHPK Trung Quốc

Một vài nét tiểu sử Tần Thủy Hoàng. Những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội TQ dưới thời Tần. Nhận xét chính sách cai trị.

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

Số câu: 1

Số điểm: 1.5

Tỉ lệ: 15%

 

 

 

 

 

Chủ đề 4: Hy Lạp và La Mã cổ đại

 

Số câu: 3

Số điểm: 1.5

Tỉ lệ: 15%

Điều kiện tự nhiên tác động đến sự hình thành nền văn minh Hy Lạp và La Mã

 

Nhà nước thành bang

 

 

 

 

Những thành tựu văn hóa của Hy Lạp, La Mã còn tồn tại đến ngày nay.

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

 

Chủ đề 5:

Lớp vỏ khí của Trái đất. Khí áp và gió

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

Tầng khí quyển

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ đề 6:

Nhiệt độ không khí. Mây và mưa

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

Quá trình hình thành mây

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ đề 7:

Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu

 

Số câu: 2

Số điểm: 1.75

Tỉ lệ: 17.5%

 

 

 

 

Một số biện pháp phòng tránh thiên tai

Khí hậu

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

Số câu: 1

Số điểm: 1.5

Tỉ lệ: 15%

 

 

 

Chủ đề 8:

Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

Khái niệm thủy quyển

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ đề 9:

Biển và đại dương

 

Số câu: 1

Số điểm: 1.5

Tỉ lệ: 15%

 

 

 

Độ muối, nhiệt độ của nước biển, đại dương

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 1.5

Tỉ lệ: 15%

 

 

 

 

 

Chủ đề 10:

Lớp đất trên Trái đất

 

Số câu: 2

Số điểm: 1.75

Tỉ lệ: 17,5%

Nhân tố hình thành đất

 

 

Các nhân tố hình thành đất.

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 1.5

Tỉ lệ: 15%

 

 

 

 

 

Chủ đề 11:

Sự sống trên Trái đất

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

Sự đa dạng của thực vật trên lục địa

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số câu: 17

Tổng s điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

 

9

2,25đ

22,5%

5

5,0đ

50%

2

1,75đ

17,5%

                     1

1,0đ

10%

17

10đ

100%

Thông tin bộ đề thi:

  • Gồm 15 đề tham khảo: 5 đề kì 1 + 5 đề kì 2 + 5 đề giữa kì 2
  • Đề thi có trắc nghiệm, tự luận, ma trận và cấu trúc chấm điểm

Phí đề thi:

  • Đề thi là miễn phí và chỉ dành cho những thầy cô đã mua giáo án trước đó
  • Số lượng đề trong bộ sẽ được bổ sung theo thời gian
Từ khóa tìm kiếm: đề thi kì 1 lịch sử địa lí 6, đề thi cuối kì 1 lịch sử địa lí 6 kết nối tri thức, đề lịch sử địa lí kì 1 sách kntt

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Lịch sử và địa lí 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay